Tóm tắt các hoạt động chính và biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu bài giảng ATLD và Môi trường công nghiệp (Trang 109 - 112)

- Chiếu sáng hỗn hợp: vừa chiếu sáng chung vừa kết hợp với chiếu sáng cục bộ.

b. Các phương pháp thay thế:

7.4.2. Tóm tắt các hoạt động chính và biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trường.

Các tác động chính của dự án cảng và biện pháp giảm thiểu được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 7.6: Các tác động tiêu cực chính và biện pháp giảm thiểu đối với dự án cảng

Tác động tiêu cực Biện pháp giảm thiểu

Vị trí tác động

1. Vị trí dự án có khả năng ảnh hưởng đến hệ sinh thái nhạy cảm, nguồn tài nguyên thủy sản hoặc suy giảm chất lượng môi trường.

1. Thực hiện sàng lọc vị trí các vùng dự án, lựa chọn vùng dự án xa nơi cư trú, bãi đẻ chính của tôm cá

vùng nạo vét đến sinh vật hoang dã 3. thiết bị nạo vét gây cản trở giao

thong thủy.

3. chuẩn bị kế hoạch thi công để giảm cản trở giao thông

4. Gây ô nhiễm do tiếng ồn đến vùng xung quanh.

4.giảm mức độ ồn bằng cách giảm hoạt động nạo vét vào thời điểm buổi tối.

5. Gây tăng độ đục ở nơi nạo vét làm giảm xâm nhập ánh sáng vào nước và giảm quang hợp.

5. giảm độ đục bằng cách dùng thiết bị đào thích hợp, dùng màng ngăn nước đục, nạo vét vào thời điểm dòng chảy yếu

6. Thay đổi bề mặt đáy gây điều kiện không thích hợp cho sinh vật đáy.

6. có kế hoạch giảm thiểu tác động qua điều tra sinh thái trong giai đoạn quy hoạch dự án

7. Sục bùn đáy gây ô nhiễm cột nước. 7. thực hiện phân tích hóa, lý trầm tích 8. Thay đổi địa hình luồng lạch gây

thay đổi dòng chảy, độ mặn.

8. thiết kế luồng phù hợp dựa theo nghiên cứu thủy văn

9. Lan truyền độ đục 9. Lắp đặt các vật chắn ngăn bùn tạm thời

10. Đổ bùn nạo vét vào đất, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái cạn.

10. Đánh giá các phương án đổ bùn, lựa chọn vùng ít ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.

11. Ô nhiễm không khí tạm thời do nạo vét

11. quan trắc chất lượng không khí

12. ảnh hưởng tới các công trình văn hóa, lịch sử, tôn giáo vùng nạo vét.

12. Đánh giá môi trường văn hóa - xã hội trước khi nạo vét

13. che phủ các di thích khảo cổ do đổ vật liệu nạo vét.

13. Đánh giá, xác định vị trí khảo cổ trước khi xác định điểm đồ

14. Tràn dầu do hoạt động giao thông thủy.

14. Xây dựng phương án phòng chống sự cố tràn dầu. Đào tạo nhân lực giải quyết sự cố.

15. Gia tăng xâm nhập mặn vào nước ngầm và nước sông.

15. thiết kế độ sâu luồng lạch phù hợp để ngăn ngừa xâm nhập mặn

16. sinh vật hấp thụ và tích lũy các chất gây ô nhiễm từ bùn đáy, có khả năng gây ô nhiễm độc con người qua dây chuyền thực phẩm

16. Phân tích lý hóa thành phần bùn đáy. Quan trắc hàm lượng hóa chất độc hại trong sinh vật.

17. Sức khỏe công nhân bị ảnh hưởng do tiếp xúc với bùn nạo vét. Tai nạn do nạo vét.

17. Đào tạo công nhân về phòng chống bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa tai nạn

18. Tác động của việc đổ bùn đáy trên đất dẫn tới ảnh hưởng sử dụng đất

18. Các bãi đổ bùn đáy cần xây bờ cao để tránh rò rỉ chất độc

Bảng 7.7: Các phương pháp phân tich dự báo tác động môi trường do dự án giao thông thủy

Tác động Phương pháp dự báo

1. Di dời, tái định cư 1. Nghiên cứu, điều tra kinh tế- xã hội vùng bị ảnh hưởng

2. Xâm phạm các công trình văn hóa, lịch sử, tôn giáo

2. Nghiên cứu đặc điểm văn hóa, lịch sử, tôn giáo trong vùng

3. Xâm phạm hệ sinh thái tự nhiên 3. Nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên

4. Ô nhiễm không khí do bụi, SO2, NOx, VOC, Pb...

4. Mô hình phát tán dự báo ô nhiễm không khí

5. Ô nhiễm do ồn 5. Mô hình lan truyền độ ồn theo tuyến 6. Ô nhiễm do rung 6. Mô hình lan truyền độ rung

7. Ô nhiễm sồng, biển so sự cố tràn dầu

7. Mô hình lan truyền truyền dầu

8. Thay đổi dòng chảy do nạo vét dòng

8. Mô hình thủy lực cho các phương án nạo vét khác nhau

9. Thay đổi xâm nhập mặn do nạo vét luồng

9. Mô hình dự báo xâm nhập mặn cho các phương án khác nhau

10. Bồi lắng, xói lở do nạo vét 10. Mô hình dự báo bồi lắng, xói lở 11. Các tác động khác 11. Các phương pháp chồng bản đồ,

phân tích kinh tế môi trường.

Một phần của tài liệu bài giảng ATLD và Môi trường công nghiệp (Trang 109 - 112)