Biểu đồ 2.5 : Doanh thu kinh doanh nông sản của Công ty giai đoạn 2009-2011
3.3. Một số giải pháp định hƣớng xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững tại Công
3.3.3. Định hƣớng tăng trƣởng xuất khẩu cà phê kết hợp với bảo vệ môi trƣờng
trƣờng.
Sản xuất cà phê xuất khẩu ngoài việc nâng cao năng suất chất lƣợng để tăng trƣởng xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho ngƣời nơng dân cịn cần phải quan tâm đến việc duy trì độ phì nhiêu cho đất, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái và an tồn sinh học.
Hiện nay Công ty vẫn chƣa tham gia phát triển cà phê 4C do đó tác giả mạnh dạn đề xuất với Cơng ty mơ hình phát triển cà phê 4C nhƣ sau:
Dự án sẽ thực hiện tại huyện Eal’leo tỉnh Daklak thông qua đại lý tại vùng nguyên liệu (nhà cung cấp quen thuộc và có uy tín lâu năm của Công ty) để liên kết với 500-700 hộ nông dân tại huyện Eal’leo tỉnh Daklak, mức sản lƣợng dự kiến 5000-6000 tấn.
Một số công việc Công ty cần thực hiện:
Căn cứ đơn tự nguyện tham gia phát triển cà phê 4C của các nông dân, tiến hành kiểm tra xác nhận thơng tin về tính hợp pháp của sở hữu đất đai, diện tích và sản lƣợng của các nông dân. Phân chia nhóm theo địa bàn, chọn nhóm trƣởng-là ngƣời đại diện Cơng ty Tín Nghĩa truyền đạt mọi thơng tin liên quan đến các nông dân và tiếp nhận các thông tin phản hồi từ các nông dân.
Chịu trách nhiệm với chính quyền địa phƣơng tại đây về việc tập hợp các nông dân để triển khai các đợt tập huấn(dự kiến 03 đợt tập huấn).
Lập ban quản lý 4C để điều hành hệ thống từ cơng đoạn chƣa có giấy chứng nhận đến lúc có giấy chứng nhận và đảm bảo việc tái cấp giấy chứng nhận sau này.
Tạo điều kiện hỗ trợ cho đại lý liên kết và các nông dân về đào tạo, tập huấn, các công cụ cần thiết để triển khai công tác quản lý, theo dõi và giám sát hoạt động của các đối tác tham gia.
Kiểm tra, giám sát hoạt động của các đối tác liên quan (trung tâm phát triển cộng đồng, các đại lý, nhóm trƣởng, nơng hộ…) trong chƣơng trình phát triển cà phê bền vững 4C theo yêu cầu.
Thu mua sản phẩm cà phê có chứng nhận 4C để cân đối bán lại cho các khách hàng có nhu cầu.
Hồn thiện và vận hành các tài liệu nội bộ để đơn vị kiểm tra xác nhận độc lập tiến hành đánh giá và cấp giấy chứng nhận 4C.
Đại lý cần phải hỗ trợ Công ty triển khai tốt các đợt tập huấn cho nơng dân, đơn đốc các nhóm trƣởng, nơng dân thực hiện theo bộ quy tắc 4C, mua cà phê 4C của nông dân và bán cho Công ty.
Nông dân cần tuân thủ các công việc và thực hiện đúng phƣơng pháp đã đƣợc các chuyên gia đào tạo và tập huấn, bán hàng cà phê 4C cho đại lý của Công ty.
Hiệu quả việc áp dụng quy trình sản xuất cà phê theo các loại hình cà phê bền vững nhƣ 4C, UTZ…tạo ra các sản phẩm cà phê có chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có lợi cho sức khỏe cộng đồng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng khó tính, giảm thiểu tác động xấu tới môi trƣờng, mang lại nhiều lợi nhuận.
3.4. Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc, hiệp hội cà phê Việt Nam.