2.3.1.2 .Môi trường bên ngoài
3.1. Quan điểm phát triển xuất nhập khẩu theo hƣớng phát triển bền vững
Việt Nam giai đoạn 2011-2020. [5-trang 20]
Trên cơ sở quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế thời kỳ 2011-2020, quan điểm cụ thể để phát triển xuất nhập khẩu ở Việt Nam là:
3.1.1. Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế so sánh và
lợi thế cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng cao, góp phần tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững.
Giai đoạn tới, xuất khẩu vẫn là động lực chính của tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. Vì vậy, cần kiên trì định hƣớng cơng nghiệp hóa hƣớng vào xuất khẩu. Phát triển xuất khẩu là con đƣờng để Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, để chất lƣợng tăng trƣởng xuất khẩu đƣợc nâng cao cần phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trƣởng. Những năm vừa qua, tăng trƣởng xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có về tài nguyên và lao động rẻ nhƣng nguồn lực tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Những hạn chế về lợi thế tự nhiên, lao động rẻ cũng ngày càng giảm dần nên xuất khẩu Việt Nam khó có thể duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng ở mức cao. Thêm vào đó, cạnh tranh quốc tế trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu cũng là áp lực buộc Việt Nam phải chuyển sang mơ hình tăng trƣởng mới.
Mơ hình tăng trƣởng mới là tăng trƣởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi thế cạnh tranh để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng xuất khẩu; duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, phù hợp với xu hƣớng biến đổi của thị trƣờng, do đó hạn chế đƣợc rủi ro khi
thị trƣờng thế giới biến động bất lợi. Chất lƣợng phát triển phải là mục tiêu hàng đầu, xóa bỏ tƣ tƣởng coi trọng số lƣợng, chƣa phản ánh đƣợc hiệu quả đầu tƣ, các tác động tới xã hội, mơi trƣờng dẫn đến sự hao phí nguồn lực, sử dụng khơng hiệu quả vốn đầu tƣ, làm nảy sinh hành vi tiêu cực.
3.1.2. Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trƣờng của hàng hóa xuất khẩu.
Tăng trƣởng xuất khẩu phải trên cơ sở khai thác hợp lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Cần nhận thức việc bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên là cơ sở của sự phát triển bền vững. Lợi thế về điều kiện tự nhiên đã tạo thuận lợi cho Việt Nam đƣợc xếp thứ hạng cao hiện nay về xuất khẩu một số sản phẩm nhƣ gạo, cà phê (thứ hai thế giới), hạt tiêu (số một thế giới), hạt điều (thứ ba thế giới). Một số mặt hàng xuất khẩu khác cũng có lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới.
Tuy nhiên, Việt Nam chƣa khai thác một cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Tăng trƣởng xuất khẩu một số mặt hàng nhƣ cà phê, hạt điều, cao su, chè đã làm suy giảm diện tích rừng. Tăng trƣởng xuất khẩu đang tiềm ẩn nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và mất cân bằng sinh thái. Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức sẽ làm giảm tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu và gây nên hệ lụy đối với môi trƣờng và xã hội trong tƣơng lai.
Tăng trƣởng xuất khẩu phải hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu tập trung vào tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến thì việc khai thác tài nguyên sẽ ngày càng nhiều, do đó phải có những biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm môi trƣờng. Ô nhiễm môi trƣờng sẽ làm giảm khả năng xuất khẩu, ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp và hàng hóa xuất khẩu.
Phát triển xuất khẩu phải chú trọng nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn mơi trƣờng của hàng hóa xuất khẩu, áp dụng các quy trình và phƣơng pháp
sản xuất thân thiện với môi trƣờng. Việc áp dụng các tiêu chuẩn môi trƣờng ngày càng phổ biến trong thƣơng mại quốc tế vì vấn đề tồn cầu và bảo vệ lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Do đó các quy định và tiêu chuẩn môi trƣờng phải đƣợc xác định nhƣ là một biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và cải thiện mơi trƣờng trong nƣớc.
3.1.3. Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội nhƣ xóa
đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các thành phần tham gia xuất khẩu.
Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm. Trong giai đoạn tới, các ngành, doanh nghiệp cần thực hiện quan điểm này trong hoạch định chính sách phát triển xuất khẩu. Hơn 70% dân số sống ở nông thôn, dựa chủ yếu vào nguồn lợi tự nhiên. Phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thời gian qua đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu hút một lƣợng lao động lớn, cải thiện đời sống của ngƣời dân lao động, đóng góp về mặt xã hội là rất to lớn.
Phát triển xuất khẩu đóng góp vào nâng cao chất lƣợng lao động, trình độ quản lý. Cần chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hƣớng nâng cao tỷ trọng hàng chế biến và giá trị gia tăng cao để cải thiện nguồn nhân lực, thu hút lao động nông nghiệp. Chất lƣợng lao động và trình độ quản lý của các doanh nghiệp nƣớc ta còn hạn chế, là một trong những nguyên nhân hạn chế tăng trƣởng xuất khẩu bền vững. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới thì chính sách đào tạo nguồn nhân lực và khuyến khích sử dụng ngƣời có trình độ chun mơn cao là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng xuất khẩu.
Trong q trình cơng nghiệp hóa định hƣớng xuất khẩu cần có chính sách để giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh nhƣ các vấn đề xã hội do tập trung lao động; cần tạo môi trƣờng sinh sống ổn định cho ngƣời lao động nhƣ nhà ở, các dịch vụ phục vụ đời sống hàng ngày; cải thiện môi trƣờng lao động để đảm bảo sức khỏe và an tồn cho cơng nhân.
Khi phát triển xuất khẩu cần có chính sách chia sẻ lợi ích thu đƣợc từ xuất khẩu một cách hợp lý giữa các bên tham gia vào chuỗi giá trị. Thực hiện tốt vấn đề này sẽ tăng hiệu quả xuất khẩu, khai thác hợp lý tài nguyên và tránh đƣợc các xung đột xã hội có liên quan. Thực tế thì ngƣời lao động, phần lớn là ngƣời nơng dân bị thua thiệt trong phân phối thu nhập. Ngƣời đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất là các nhà hoạch định chính sách, mơi giới, nhà xuất khẩu trung gian. Trƣờng hợp ngƣời trồng cà phê, trồng lúa, cá tra... bị các thƣơng lái ép giá trong trƣờng hợp có biến động thị trƣờng còn khá phổ biến ở nƣớc ta. Vấn đề chênh lệch giàu nghèo ở nƣớc ta hiện nay cũng có nguyên nhân từ việc chia sẻ chƣa hợp lý lợi ích từ xuất khẩu. Kinh doanh xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao và cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ phân hóa sâu sắc giàu nghèo.