Tiêu chuẩn kỹ thuật cà phê nhân theo yêu cầu cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 59 - 66)

Tiêu chuẩn theo yêu cầu cụ thể

Nestle Philippines , Nestle Korea , Nestle

Australia

Nestle France Nestle Spain

Độ ẩm 12.5 % maximum 12.5 % maximum 12.0 % maximum

Hạt đen, nâu, thối, vở

5 % maximum 5 % maximum 5 % maximum

Tạp chất 1.0 % maximum 0.5 % maximum 1.0 % maximum

Tối thiểu 90% trên sàng

13 (5.0 mm) 13 (5.0 mm) 13 (5.0 mm)

Đóng kiện Bao đay:18 MT/cont.

Hàng rời:21MT/cont.

Bao đay:18 MT/cont. Hàng rời:21MT/cont.

Bao đay:18 MT/cont. Hàng rời:21MT/cont.

Nestle U.K. Nestle Malaysia Nestle Vietnam

Độ ẩm 12.5 % maximum 12.5 % maximum 13.0 % maximum

Hạt đen,

nâu, thối, vở 5 % maximum 3 % maximum 5.0 % maximum

Tạp chất 1.0 % maximum 1.0 % maximum 1.0 % maximum

Tối thiểu 90% trên sàng

13 (5.0 mm) 13 (5.0 mm) 13 (5.0 mm)

Đóng kiện Bao đay:18 MT/cont.

Hàng rời:21MT/cont.

Bao đay:18 MT/cont. Hàng rời:21MT/cont.

Bao đay:18 MT/cont. Hàng rời:21MT/cont.

Nguồn: Phịng kinh doanh, Cơng ty Tín Nghĩa Hiện tại Cơng ty vẫn áp dụng tiêu chí phân loại cũ TCVN 4193:1993, các hợp đồng xuất khẩu cà phê hiện nay vẫn theo hình thức thoả thuận về chất lƣợng, chủ yếu dựa vào 3 tiêu chí giản đơn: độ ẩm, tỉ lệ hạt đen, tỉ lệ hạt vỡ. Công ty chƣa áp dụng tiêu chuẩn mới TCVN 4193:2005 trong hoạt động xuất khẩu cà phê.

Theo Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) thì thống kê qua sàn giao dịch LIFFE ở London của Anh trong niên vụ 2006-2007, tỷ lệ cà phê bị thải loại vì chất lƣợng khơng đạt yêu cầu của Việt Nam tiếp tục tăng. Điều này đƣợc thể hiện ở lƣợng thải loại cà phê Việt Nam ở các cảng luôn chiếm tỉ lệ lớn. Điển hình là vụ 2005/06 ở cảng Antewrp, tổng số bị thải loại là 796.583 bao cà phê thì có tới 613.667 bao, chiếm 72% lơ hàng xuất khẩu là của Việt Nam. Cịn nếu tính tất cả 10 cảng: Amsterdam, Antewrp, Barcelona, Bremen, Genoa, Hamburg, Le Harve, London, Rotterdam, Trieste, tổng số cà phê bị loại là 1.485.750 bao thì lƣợng thải loại của Việt Nam là 1.074.500 bao,

chiếm 72,32%. Tình trạng này chủ yếu là do các doanh nghiệp Việt Nam bán cà phê ở dạng “xô”, phân loại theo tiêu chuẩn cũ 4193:1993, tiêu chuẩn này khơng khuyến

khích các nhà sản xuất và chế biến coi trọng chất lƣợng cà phê làm giảm uy tín chất lƣợng của cà phê Việt Nam trên thị trƣờng thế giới. Do vậy, đối với nhiều nhà nhập

khẩu cà phê thế giới, dù cà phê Việt Nam có hƣơng vị tốt, nhƣng chỉ đƣợc đánh giá đạt loại 3, thậm chí là loại 4 của thế giới.

Tác giả nhận thấy, càng về sau này nhu cầu về sản phẩm cà phê có chất lƣợng cao của ngƣời tiêu dùng trên thế giới ngày càng cao, do đó các nƣớc nhập khẩu mặt hàng này sẽ phải đƣa ra những quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng nghiêm ngặt hơn dẫn đến quy chế nhập khẩu từ các nƣớc này ngày càng thắt chặt hơn: bộ luật thực phẩm ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản cũng đang dần thay đổi theo hƣớng minh bạch về nguồn gốc và khả năng truy nguyên của sản phẩm kèm theo một hệ thống các quy định hết sức nghiêm ngặt về kim loại nặng, xuất xứ, các chất gây dị ứng… và sự minh bạch trong sử dụng hóa chất, các enzym trong khâu sản xuất, chế biến và bảo quản; bộ nông nghiệp Mỹ cũng ra quy định yêu cầu các nhà sản xuất cà phê nƣớc ngoài muốn đƣợc nhập hàng vào Mỹ phải thƣờng xuyên xin giấy chứng nhận chất lƣợng sản phẩm sạch. Theo đó, các nhà sản xuất phải tiến hành kiểm tra, giám sát chất lƣợng cà phê hằng năm mà quy định trƣớc đây là vài năm một lần.

Tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn sẽ làm cho các nhà xuất khẩu cà phê gặp khó khăn hơn do chi phí kiểm tra khá cao. Tuy nhiên, những quy định mới này có thể sẽ làm cho giá cà phê tăng lên. Đây là cơ hội cho Công ty đầu tƣ nâng cao chất lƣợng cà phê xuất khẩu theo hƣớng bền vững đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thế giới.

2.2.4. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu.

Bảng 2.5: Thị trƣờng xuất khẩu cà phê của Công ty giai đoạn năm 2008-2011.

Thị trƣờng

Niên vụ 2008/2009 Niên vụ 2009/2010 Niên vụ 2010/2011

Lƣợng XK(tấn) Tỷ lệ (%) Lƣợng XK(tấn) Tỷ lệ (%) Lƣợng XK(tấn) Tỷ lệ (%) Đức 4.142,96 16,4 6.338,59 15,9 4.267,30 13,7 Mỹ 3.385,10 13,4 5.102,76 12,8 3.457,45 11,1 Italia 1.141,67 5,6 2.112.86 5,3 1.775,45 5,7 Anh 1.818,86 7,2 3.029,77 7,6 2.149,23 6,9 Tây Ban Nha 1.717,81 6,8 2.750,71 6,9 1.962,34 6,3 Bỉ 1.692,55 6,7 2.152,72 5,4 1.806,59 5,8 Thụy Sĩ 1.237,84 4,9 2.471,65 6,2 1.495,11 4,8 Hà Lan 1.288,36 5,1 2.152,72 5,4 1.650,86 5,3 Pháp 1.061,00 4,2 2.551,38 6,4 1.837,74 5,9 Châu Á 2.061,98 10,3 4.983,17 12,5 4.609,93 14,8 Canada 227,36 0,9 318,92 0,8 342,63 1,1 Đông Âu 101,79 0,4 478,38 1,2 996,74 3,2 Các nƣớc khác 4.572,42 18,1 5.421,69 13,6 4.796,82 15,4 Tổng cộng 25.262,99 100 39.865,37 100 31.148,21 100

Biểu đồ 2.3: Thị trƣờng xuất khẩu cà phê của Công ty.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp. Theo số liệu ở bảng 2.5 cho thấy thị trƣờng xuất khẩu cà phê của Công ty đa dạng, đến đƣợc tất cả các thị trƣờng trên thế giới. Mỹ và Đức là hai khách hàng lớn, niên vụ 2008/2009 sản lƣợng xuất khẩu chiếm gần 30% tổng sản lƣợng xuất khẩu của Công ty. Tuy nhiên, sản lƣợng cà phê xuất khẩu sang hai thị trƣờng này đang giảm dần qua các niên vụ, còn sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng các nƣớc Châu Á thì có xu hƣớng tăng dần.

Cụ thể, niên vụ 2010/2011 sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ là 11,1% giảm 1,7% so với niên vụ 2009/2010 và giảm 2,3% so với niên vụ 2008/2009; thị trƣờng Đức, sản lƣợng xuất khẩu chỉ còn 13,7% giảm 2,2% so với niên vụ 2009/2010; giảm 2,7% so với niên vụ 2008/2009. Nguyên nhân có sự sụt giảm trên là vì tại các quốc gia này nhu cầu tiêu dùng các loại cà phê có chứng nhận tăng cao. Các nhà rang xay lớn kể cả các công ty bán lẻ đã bắt đầu quan tâm đến cà phê đƣợc sản xuất theo hƣớng phát triển bền vững làm tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp đang sản xuất cà phê theo các chƣơng trình có chứng nhận nên làm giảm sản lƣợng xuất khẩu của Công ty.

Thị trƣờng Châu Á đạt kim ngạch xuất khẩu cao chiếm gần 15% tổng sản lƣợng cà phê xuất khẩu của Công ty ở niên vụ 2010/2011 và tăng đều. Cụ thê tăng 4,5% so với niên vụ 2008/2009; tăng 2,3% so với niên vụ 2009/2010 qua đó cho thấy Cơng ty đang có xu hƣớng thâm nhập rộng và sâu hơn tại thị trƣờng này đặc biệt là Trung Quốc và Nhật Bản- hai thị trƣờng tiềm năng của Công ty. Thị trƣờng Châu Á là thị trƣờng có triển vọng lớn trong tƣơng lai cũng nhƣ có ý nghĩa rất quan trọng với Cơng ty do gần về vị trí địa lý và đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi, đặc biệt là khu vực thị trƣờng các nƣớc Asean. Tuy nhiên các thị trƣờng này cũng ngày càng ƣa thích những sản phẩm chất lƣợng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…

Các thị trƣờng khác với sản lƣợng xuất khẩu tăng giảm không đồng đều nhƣng cũng chiếm một giá trị đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu cà phê của Công ty.

2.2.5. Kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Công ty giai đoạn năm 2008-2011.

Niên vụ Lƣợng cà phê xuất khẩu (tấn) Kim ngạch (triệu USD) Tỷ lệ (%) 2008/2009 25.262 30.921 42,2 2009/2010 39.865 59.360 48,6 2010/2011 31.148 62.826 55,5 Tổng 96.275 153.107

Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Công ty.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp. Theo số liệu ở bảng 2.6 cho thấy, xuất khẩu cà phê hàng năm đã đem lại cho Công ty một lƣợng ngoại tệ đáng kể. Nhìn chung, sản lƣợng cà phê xuất khẩu của Công ty tăng giảm không đồng đều, qua đó cho thấy sự thiếu bền vững.

Cụ thể niên vụ 2008/2009 sản lƣợng cà phê xuất khẩu đạt 25.262 tấn và tăng mạnh vào niên vụ kế tiếp 2009/2010 đạt 39.865 tấn tăng 57,81% so với niên vụ trƣớc. Sang niên vụ 2010/2011 sản lƣợng cà phê xuất khẩu lại giảm 8.717 tấn nhƣng kim ngạch xuất khẩu tăng 3.466 triệu USD tƣơng đƣơng 5,8% đạt 62.826 triệu USD so với niên vụ 2009/2010, nguyên nhân là do thị trƣờng cà phê thế giới rơi vào tình trạng thiếu cung, khiến giá tăng mạnh kéo theo giá trong nƣớc cũng tăng mạnh. Dự báo niên vụ 2011/2012, sản lƣợng xuất khẩu cà phê sẽ tăng lên 34.500 tấn và giá cà phê xuất khẩu giảm trung bình cịn 2,025 USD/tấn (năm 2011 là 2,100 USD/tấn) do có kim ngạch xuất khẩu sẽ giảm.

Nguyên nhân của sự sụt giảm sản lƣợng này là do hiện nay tỷ lệ cây cà phê già cỗi chiếm gần 20% khiến năng suất giảm. Bên canh đó, khủng hoảng kinh tế làm nơng

dân gặp nhiều khó khăn hơn về vốn, dẫn đến chăm sóc cây cà phê kém hơn. Ngồi ra, thời tiết cũng làm tác động khá lớn đến sản lƣợng cà phê. Ảnh hƣởng của những trận mƣa lớn khiến cà phê bị rụng trái nhiều, mất mùa gây ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng hạt cà phê và ảnh hƣởng lớn đến nguồn cung của Công ty.

Công ty đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trong thị trƣờng cà phê xuất khẩu, có tỷ lệ xuất khẩu cao hơn 40%. Vụ mùa 2010/2011 sản lƣợng xuất khẩu của Công ty chiếm tỷ lệ 55,5% đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Từ khi tham gia chính thức vào thị trƣờng xuất khẩu cà phê, Công ty đã trở thành một trong những nhà xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của Công ty chƣa đạt đƣợc mức tăng trƣởng đều đặn qua các năm.

2.2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 59 - 66)