Biểu đồ 2.5 : Doanh thu kinh doanh nông sản của Công ty giai đoạn 2009-2011
2.3. Xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững tại Công ty TNHH MTV kinh doanh
2.3.1.1. Mơi trƣờng bên ngồi:
Môi trƣờng kinh tế:
Kinh tế Việt Nam năm 2011 đã lien tục tăng trƣởng GDP dƣơng (năm 2011 tăng 5,89%). Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới cũng đang trong đà phát triển mạnh mẽ. Các chính sách kích thích kinh tế của Chính phủ năm 2009 vẫn tiếp tục đƣợc triển khai có điều chỉnh. Nƣớc ta có nhiều kinh nghiệm khi đã vƣợt qua những thử thách: lạm phát năm 2008 và suy giảm kinh tế năm 2009. Kể từ năm 2010, GDP của Việt Nam đã không ngừng tăng lên(năm 2010 tăng vƣợt kế hoạch từ 6,5% lên 6,78%), năm 2011 ƣớc tính tăng 5,89% so với năm 2010.
Trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn, cả nƣớc tập trung ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, mức tăng trƣởng năm 2011 nhƣ vậy là khá cao và hợp lý.
Thuận lợi:
Kinh tế thế giới đang dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng năm 2008, tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào thƣơng mại quốc tế, đầu tƣ nƣớc ngoài, kiều hối và vay nợ quốc tế. Sự phục hồi của nền kinh tế thế giới đã và đang tiếp sức cho hoạt động xuất khẩu và đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.
Thị trƣờng xuất khẩu đƣợc cải thiện bởi hầu hết các hàng hóa của Việt Nam đều thuộc loại hàng hóa thiết yếu nhƣ dệt may, giày dép, thủy sản và nông sản. Hơn nữa việc ngân hàng nhà nƣớc hạ giá đồng nội tệ sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn cho các hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là những hàng hóa có tỷ lệ ngun liệu nhập khẩu khơng nhiều.
Khó khăn:
Mặc dù chƣa hội nhập toàn diện với nền kinh tế thế giới, song do phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nên dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam. Song do sự phục hồi kinh tế còn chậm và tiềm ẩn nhiều rủi ro nên xuất khẩu khó đạt đƣợc mức tăng cao.
Việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) vẫn cịn hạn chế. Năm 2011 chỉ đạt 74% so với năm 2010 giảm 28%. Dự kiến Việt Nam sẽ đặt kế hoạch thu hút khoảng 15-16 tỷ USD và vốn giải ngân sẽ khoảng 10-11 tỷ USD.
Do thực hiện gói kích thích kinh tế ở các nƣớc, một lƣợng tiền lớn đƣợc đổ vào nền kinh tế, thâm hụt ngân sách tăng làm cho nguy cơ lạm phát tăng mạnh (năm 2011 là 18,58% tăng 7,08% so với năm 2010 là 11,5%), giá cả sản phẩm, nguyên nhiên liệu đầu vào tăng cao.
Các thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối còn chứa đựng nhiều rủi ro, chƣa ổn định. Thị trƣờng vàng còn nhiều biến động cũng tác động không nhỏ tới ổn định tiền tệ.
Môi trƣờng tự nhiên:
Việt Nam nằm trong khu vực có vị trí thuận lợi, bờ biển trải dài dọc khắp đất nƣớc, khí hậu tƣơng đối ơn hịa và có nguồn khống sản phong phú, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nƣớc trên thế giới, thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài. Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nƣớc, đặc biệt là với các nƣớc trong khu vực Đông
Nam Á. Tuy nhiên, do nằm trong vùng kinh tế tích cực nên phải tích cực cạnh tranh với các nƣớc và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Cà phê hiện nay khơng cịn xa lạ đối với tất cả mọi ngƣời, nó trở thành một loại thức uống quen thuộc và phổ biến trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, cây cà phê đƣợc trồng thử từ năm 1888. Giai đoạn đầu, cà phê trồng chủ yếu ở Ninh Bình, Quảng Ninh…đến đầu thế kỷ 20 mới đƣợc trồng ở Nghệ An và một số nơi ở Tây Nguyên. Từ năm 1920 trở đi, cây cà phê mới có diện tích đáng kể đặc biệt là ở Buôn Mê Thuộc, Đắclắc. Khi mới bắt đầu, qui mô các đồn điền từ 200-300ha và năng suất chỉ đạt từ 400-600kg/ha. Cho đến nay, diện tích cà phê trên cả nƣớc khoảng 500,000ha và sản lƣợng có khi đến 900.000 tấn. Hiện nay Việt Nam là nƣớc xuất khẩu cà phê đứng thứ hai trên thế giới.
Năm 2011, do thời tiết biến động liên tục, mƣa kéo dài nên việc thu hoạch cà phê gặp nhiều khó khăn, từ đó cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng cà phê. Tuy diện tích gieo trồng có xu hƣớng tăng nhƣng theo hiệp hội cà phê cacao Việt Nam thì tại Tây Ngun có khoảng 137.000ha cây cà phê già và kém chất lƣợng cần đƣợc thay thế trong 05 năm tới. Số lƣợng cây cà phê nói trên chiếm khoảng 25% diện tích gieo trồng. Đây là một khó khăn lớn đối với ngành xuất khẩu cà phê tại Việt Nam. Do đó, sản lƣợng cà phê trong những năm tới có khả năng giảm mạnh.
Mơi trƣờng chính trị, pháp luật:
Chính trị là yếu tố quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp và việc nghiên cứu môi trƣờng pháp luật là rất cần thiết. Với công ty TNHH MTV kinh doanh nơng sản Tín Nghĩa thì các đối tác nhập khẩu cà phê phần lớn tập trung vào các nƣớc Châu Âu nhƣ Đức, Mỹ, Italia, Anh…Nhìn chung tình hình chính trị tại Châu Âu đang gặp phải nhiều khó khăn, tƣơng đối bất ổn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu của Công ty đã không chịu ảnh hƣởng nhiều bởi các vấn đề bất ổn chính trị này vì Cơng ty chƣa trực tiếp bán
hàng cho các đối tác chính trên thị trƣờng mà vẫn cịn phải thơng qua trung gian nƣớc ngoài
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động ngoại thƣơng và đầu tƣ nƣớc ngoài, nên Chính phủ ln tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và đƣa ra nhiều chính sách hỗ trợ cho hàng hóa xuất nhập khẩu.
Mơi trƣờng văn hóa, xã hội:
Cà phê là một mặt hàng khơng cịn xa lạ với tất cả mọi ngƣời, mọi quốc gia trên thế giới. Với dân số khoảng 07 tỷ ngƣời nhƣ hiện nay, dân số ngày càng phát triển và có trình độ văn hóa cao hơn, nhu cầu tiêu thụ cà phê là rất lớn. Ngày nay, cà phê là thức uống đang đƣợc ƣa chuộng, nó đƣợc sử dụng nhƣ một loại thức uống phổ biến hàng ngày. Tuy nhiên, không giống với các loại đồ uống khác, chức năng chính của cà phê khơng phải là giải khát, mặc dù ngƣời dân Mỹ uống nó nhƣ thức uống giải khát. Nhiều ngƣời uống cà phê với mục đích tạo cảm giác sảng khối, hƣng phấn. Cà phê đóng một vai trị quan trọng trong xã hội xuyên suốt lịch sử hiện đại.
Mơi trƣờng cơng nghệ:
Với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật nhƣ hiện nay, nông nghiệp đã và đang đƣợc hỗ trợ rất mạnh mẽ, nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại đã đƣợc đƣa vào sử dụng. Nhờ đó, sản lƣợng cà phê có tiêu chuẩn chất lƣợng cao hơn mà lại tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí sản xuất và trả lƣơng cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, do nhiều loại máy móc hiện đại có giá tƣơng đối cao nên khó có thể cạnh tranh nổi với các nƣớc có nguồn vốn mạnh.
Khách hàng:
Khách hàng có vai trị quan trọng quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm sao cho họ cảm thấy hài long nhất là chuyện khơng dễ gì làm đƣợc. Nhƣng vấn đề đầu tiên muốn thỏa mãn nhu
cầu khách hàng thì phải biết họ là ai, họ cần gì và chúng ta có thể làm gì để thỏa mãn nhu cầu đó.
Hiện nay khách hàng của Công ty là nƣớc Mỹ và các nƣớc Châu Âu. Đặc điểm khách hàng này là:
- Họ là những ngƣời khá am hiểu về sản phẩm và có nhiều kiến thức chun mơn nên địi hỏi về chất lƣợng là điều quan trọng nhất đối với đối tƣợng khách hàng này. Điều này là trở ngại vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi quy mơ cịn nhỏ, sản xuất mang tính chất tự phát.
- Mặt khác, họ là những ngƣời mua bán thƣờng xuyên nên có nhiều kinh nghiệm trong thủ tục xuất nhập khẩu, khả năng ép giá là khá cao đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi chƣa có kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng.
- Họ cịn có nguồn tài chính vững mạnh, có nhiều sự lựa chọn đối với các nhà xuất khẩu từ nhiều nƣớc trên thế giới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nân cao chất lƣợng phục vụ và cung cấp dịch vụ nhiều hơn đồng thời phải có giá cả hợp lý hơn. Khi chấp nhận giảm giá xuất khẩu đồng nghĩa với việc tạo sức ép cho ngƣời nông dân trồng cà phê trong nƣớc. Để tồn tại các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, vơ tình đã tạo ra mơi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc ngày càng quyết liệt, gây gắt hơn.
- Hệ thống pháp luật của các nƣớc này có những sự khác biệt lớn so với luật pháp Việt Nam, gây khó khăn khơng nhỏ với các cơng ty xuất khẩu cà phê. Vì chính khác biệt đó làm cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận với luật pháp thƣơng mại quốc tế.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:
Hiện nay do chính sách tự do kinh doanh và khuyến khích xuất khẩu của Nhà nƣớc thì sự hình thành và lớn mạnh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê là một điều tất yếu. Các doanh nghiệp này mạnh về tài chính, cơng nghệ chế biến hiện đại. Tuy nhiên, do điều kiện mới thành lập nên các doanh nghiệp này chƣa có nhiều
kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu và chƣa tìm kiếm đƣợc thị trƣờng. Mặt khác, do gia nhập WTO nên cơ chế kinh doanh có phần thơng thống hơn, các cơng ty thu mua cà phê trên thế giới đã mở đại lý, chi nhánh để thu mua cà phê ở Việt Nam. Hiện nay đã có khoảng 15 đại lý nhƣ vậy tại nƣớc ta và dự báo sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Điều này sẽ gây ảnh hƣởng không nhỏ đến các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nƣớc. Ngoài ra xu hƣớng làm việc cho các cơng ty nƣớc ngồi đang phát triển mạnh, gây nguy cơ thiếu nguồn nhân lực có kinh nghiệm và tay nghề. Do vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp này cần phải nỗ lực rất nhiều mới có thể tồn tại và phát triển bền vững.
Nhà cung cấp:
Trong hoạt động của doanh nghiệp thì vai trị của nhà cung cấp cũng khá quan trọng, vì nhà cung cấp có thể đe dọa đến hoạt động kinh doanh nhƣ các hành động: tăng giá bán, giảm chất lƣợng sản phẩm cung ứng, thay đổi phƣơng thức thanh tốn. Hậu quả dẫn đến làm tăng chi phí hoạt động, giảm lợi nhuận và điều tệ hơn là giảm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về giá. Phần lớn nguyên liệu của Công ty đƣợc lấy từ các nhà cung cấp, đại lý tại các tỉnh Tây Nguyên. Đây là nguồn cung khá ổn định với mối quan hệ lâu dài mà Công ty đã xây dựng đƣợc với nhà cung cấp.
Một thực tế năm 2011, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đã phải đứng trƣớc khó khăn về thiếu nguồn cung ứng.