Tính tất yếu xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 42 - 45)

Bảng 1.7 : 10 thị trƣờng nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất Việt Nam 2001-2009

1.3.2.2. Tính tất yếu xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững

vững.

Sản xuất cà phê bền vững hay cà phê có chứng nhận là định hƣớng phát triển của Chính phủ. Sản xuất phải có lãi và ngày càng gia tăng, chất lƣợng vƣờn cây phải bền, thu hoạch đƣợc nhiều năm, chế biến nâng cao chất lƣợng... Canh tác bền vững, sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm có chất lƣợng cao, an tồn thực phẩm và thân thiện với môi trƣờng là xu thế chung của ngành cà phê thế giới hiện nay.

 Phù hợp với xu hƣớng phát triển của nhiều nƣớc trên thế giới.

Thế giới đang phải hàng ngày đối phó với những hiểm họa về chính trị, xã hội, mơi trƣờng sinh thái. Chính vì vậy, trong nhiều diễn đàn quốc tế, các quốc gia hợp sức

giải quyết nguy cơ hiểm họa đang ngày càng đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất, qua đó nêu lên những thách thức, hiểm họa lớn trong phát triển bền vững có tính tồn cầu.

 Tạo điều kiện để cà phê Việt Nam thâm nhập vào thị trƣờng thế giới sâu và

rộng hơn.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa, sức mạnh cạnh tranh của cà phê không chỉ quy định bởi chất lƣợng và giá cả, mà cịn những tính chất, đặc điểm của các q trình sản xuất, chế biến và vận chuyển. Cùng với những địi hỏi ngày càng cao và càng có tính tồn cầu về chất lƣợng, mẫu mã, giá cả…Vấn đề chất lƣợng, vệ sinh thực phẩm đang là một áp lực lớn đối với các nhà sản xuất và kinh doanh xuất khẩu cà phê, nhất là ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam.

Sản phẩm cà phê của Việt Nam sẽ không thể thâm nhập vào thị trƣờng thế giới trừ phi nó đƣợc sản xuất, chế biến theo một tiêu chuẩn chất lƣợng, vệ sinh đƣợc công nhận. Các nƣớc trên thế giới ngày càng đòi hỏi hàng lƣơng thực, thực phẩm "sạch". Chỉ có sản xuất xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững mới đảm bảo thực hiện đƣợc những yêu cầu trên của quá trình hội nhập kinh tế và giúp cho cà phê Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trƣờng thế giới.

 Đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế.

Hoạt động xuất khẩu cà phê thu lại ngoại tệ góp phần vào thu nhập quốc gia. Xuất khẩu cà phê bền vững không những đóng góp giá trị gia tăng vào tăng trƣởng GDP mà cịn duy trì liên tục và ổn định mức tăng này góp một phần tạo nên tính ổn định cho tăng trƣởng kinh tế. Thêm vào đó, chất lƣợng tăng trƣởng nhờ sự chuyển dịch cơ cấu, tăng năng suất, sử dụng hiệu quả các nguyên liệu đầu vào tạo điều kiện phát triển cho các ngành khác giúp tăng trƣởng kinh tế một cách đồng bộ. Tại Việt Nam cà phê là nông sản xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong việc đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu

nơng sản, do đó xuất khẩu cà phê bền vững là góp phần phát triển bền vững nền kinh tế.

 Giúp tăng thu nhập và ổn định xã hội.

Xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững góp phần xóa đói giảm nghèo nơng thơn, giúp duy trì cơng ăn việc làm cho ngƣời nông dân. Khi cà phê xuất khẩu ngày càng nhiều, chất lƣợng cao hơn, giá trị xuất khẩu tăng thì thu nhập của ngƣời nông dân cũng tăng lên. Lợi ích của ngƣời nơng dân đƣợc chú trọng hơn. Khi thu nhập tăng lên, họ nhận thấy lợi ích từ việc trồng cà phê sẽ tồn tâm với cơng việc của mình, giảm thiểu hiện tƣợng chuyển ngành nghề, chuyển cây trồng, ngành sản xuất cà phê ổn định hơn. Đồng thời giảm hiện tƣợng nông dân bỏ đất lên thành thị kiếm sống, nhƣ vậy sẽ tránh sự bất ổn của xã hội, mất cân đối cơ cấu dân số. Xuất khẩu cà phê bền vững góp phần duy trì ổn định nguồn thu cho các hoạt động y tế, văn hóa xã hội nơng thơn đảm bảo vấn đề an sinh xã hội của nông thôn, nâng cao sức khỏe và đời sống xã hội cho ngƣời nông dân.

Xuất khẩu bền vững mặt hàng cà phê giúp chuyển dịch cơ cấu sản xuất và xuất khẩu theo hƣớng hiện đại, ngƣời lao động tham gia sản xuất đặc biệt là ngƣời nông dân cũng đƣợc nâng cao trình độ và nhận thức hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sản xuất. Cà phê xuất khẩu khơng chỉ hƣớng tới mục đích tăng năng suất mà nâng cao chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy xuất khẩu cà phê bền vững sẽ hƣớng đến nhiều hơn lợi ích của con ngƣời, cả ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng.

 Góp phần bảo vệ mơi trƣờng.

Hoạt động sản xuất xuất khẩu cà phê đã có những chất thải dƣ lƣợng chất độc hại thải ra trong quá trình sản xuất ảnh hƣởng đến mơi trƣờng tự nhiên. Sản xuất xuất khẩu bền vững cà phê hƣớng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu theo cách hiện đại hơn sử dụng kỹ thuật cơng nghệ ít làm tổn hại đến môi trƣờng nhƣ công nghệ sinh học, biến đổi gen, phân vô sinh…

1.3.3. Xuất khẩu cà phê bền vững ở một số quốc gia trên thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)