Phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh phù hợp vớ

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 94)

2.3.1.2 .Môi trường bên ngoài

3.3. Một số giải pháp định hƣớng xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển

3.3.1.3. Phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh phù hợp vớ

cầu của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.

Đa số lƣợng cà phê xuất khẩu của Công ty vẫn là cà phê nhân thơ, cà phê ngun liệu loại Robusta có giá trị chƣa cao chủ yếu để làm cà phê hòa tan. Những loại cà phê đã qua chế biến nhƣ cà phê rang xay, cà phê hòa tan chƣa đƣợc chú trọng tới trong hoạt động xuất khẩu. Vì thế trong giai đoạn tới để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Công ty phải đầu tƣ nghiên cứu để đƣa ra nhiều chủng loại cà phê có chất lƣợng phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng:

 Giai đoạn 2013-2015: Cơng ty đầu tƣ vốn vào phịng R&D để phát triển thêm các máy móc hiện đại hơn, nghiên cứu những công nghệ chế biến mới trên thế giới hoặc liên kết với nƣớc ngồi để trao đổi cơng nghệ phục vụ cho công tác nghiên cứu; đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ thử niếm cho nhân viên làm việc tại đây. Nghiên cứu để cho ra sản phẩm mới, chất lƣợng cao, phù hợp với thị trƣờng là một quá trình dài và tốn nhiều chi phí do đó Cơng ty cần phải chuẩn bị số vốn lớn để việc nghiên cứu đƣợc tiến hành đúng theo quy trình.

 Giai đoạn 2015-2018: phòng R&D sẽ tập trung nghiên cứu trên các sản phẩm hiện có của Cơng ty nhƣ cà phê rang xay, cà phê hòa tan và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng để đƣa ra thử nghiệm những sản phẩm mới có chất lƣợng cao hơn và tồn thể nhân viên của Cơng ty sẽ là ngƣời đầu tiên dùng thử và cho ý kiến.

 Giai đoạn 2018-2019: Công ty đƣa sản phẩm mới ra thị trƣờng nhằm lấy ý kiến của ngƣời tiêu dùng về cảm quan cũng nhƣ về chất lƣợng sản phẩm.

 Thực hiện tốt việc nghiên cứu để đƣa ra những sản phẩm cà phê chế biến sâu sẽ đem lại giá trị cao hơn so với cà phê thô, đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng sẽ giúp Công ty mở rộng đƣợc thị trƣờng đồng thời sản phẩm cà phê chế biến sâu của Công ty sẽ đƣợc thế giới biết đến nhƣ là thƣơng hiệu cà phê chất lƣợng cao. Góp phần hạn chế sự phụ thuộc vào hoạt động xuất khẩu cà phê thô tại Công ty.

3.3.1.4. Hƣớng vào việc thúc đẩy xúc tiến thƣơng mại, xây dựng

thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng.

Giữ vững và mở rộng thị trƣờng là vấn đề luôn đƣợc các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm hàng đầu. Thƣơng hiệu giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê tại Công ty, hoạt động marketing cũng quan trọng không kém. Tuy nhiên hiện nay Cơng ty vẫn chƣa xây dựng phịng Marketing chun biệt để có thể quảng bá sản phẩm tới khách hàng trong và ngoài nƣớc một cách hiệu quả. Do đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp thành lập phòng Marketing cho Công ty nhƣ sau:

 Công ty tuyển 04 nhân viên cho phòng Marketing: 01 trƣởng phòng, 01 nhân viên về nghiên cứu thị trƣờng, 02 nhân viên về tiếp thị. Công ty cần tuyển các ứng viên đúng chun mơn, có hiểu biết về E-marketing, nắm bắt tốt nhu cầu khách hàng và kỹ năng giao tiếp phải thật sự tốt.

 Phòng Marketing sẽ chịu trách nhiệm đƣa ra kế hoạch phát triển và quảng bá sản phẩm, tìm ra các nguyên nhân ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Công ty. Ngiên cứu và nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trƣờng thế giới cũng nhƣ trong nƣớc giúp Công ty dự báo những biến động về nhu cầu, giá cả cà phê trên thế giới.

 Ngoài việc duy trì thị trƣờng cũ, phịng Marketing cần tiếp tục tìm kiếm và khai thác những thị trƣờng mới, thị trƣờng tiềm năng trong việc xuất khẩu, song cũng cần quan tâm tới thị trƣờng trong nƣớc để tăng sản lƣợng cà phê chế biến của Công ty.

Ngồi ra, Cơng ty cần Tổ chức các chuyến khảo sát xúc tiến thƣơng mại tại các thị trƣờng tiềm năng; tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế và quảng cáo trên internet thông qua các hội nghị nhƣ: hội nghị quốc tế về ngành siêu thị; hội thảo về nghiên cứu phát triển, xu hƣớng tiêu dùng, ý tƣởng kinh doanh, đẩy mạnh marketing và các vấn đề xuất khẩu…

 Nếu Công ty thực hiện đƣợc tốt việc marketing và tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế thì Cơng ty sẽ giới thiệu một cách tổng quan và tồn cảnh về hoạt động của mình, góp phần quảng bá hình ảnh của Cơng ty ở các thị trƣờng tiềm năng; ngoài ra Cơng ty cịn có cơ hội nắm bắt đƣợc tập quán tiêu dùng, hệ thống sản phẩm, hệ thống phân phối và cơ cấu giá bán lẻ trên thị trƣờng tiêu dùng các nƣớc… nhằm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của Công ty tốt hơn.

3.3.2. Định hƣớng tăng trƣởng xuất khẩu cà phê kết hợp với hiệu quả xã

hội.

Sản xuất cà phê là một nghề chuyên nghiệp và hiện nay thu nhập của ngƣời nơng dân là thấp so với các loại hình sản xuất khác trong khi đó họ lại có những đóng góp quan trọng cho chiến lƣợc phát triển xuất khẩu. Cây cà phê thích hợp trồng tại các vùng đồi núi hơn là đồng bằng. Khi phát triển sản xuất cây cà phê sẽ kéo theo sự xuất hiện các cơng trình kinh tế xã hội, thu hút đội ngũ lao động dồi dào.

Thông qua việc liên kết với nông dân sản xuất kinh doanh cà phê xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất cà phê ổn định, thân thiện với môi trƣờng, Công ty cần xây dựng cơ chế giá cả thu mua minh bạch để nơng dân thấy đƣợc sự bình đẳng trong liên kết. Công ty cần đề ra mức giá hợp lý theo phƣơng châm đơi bên cùng có lợi để tạo sự gắn bó lâu dài giữa ngƣời nơng dân và Công ty cùng giúp nhau thu đƣợc lợi nhuận.

Công ty cần đầu tƣ vốn cho nông dân vào đầu mùa vụ để họ có khả năng tập trung vào việc chăm sóc cây cà phê đạt đƣợc kết quả cao giúp cải thiện đời sống nông

dân đồng thời cho ra những hạt cà phê chất lƣợng tốt làm nguyên liệu đầu vào cho Công ty.

3.3.3. Định hƣớng tăng trƣởng xuất khẩu cà phê kết hợp với bảo vệ môi

trƣờng.

Sản xuất cà phê xuất khẩu ngoài việc nâng cao năng suất chất lƣợng để tăng trƣởng xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho ngƣời nơng dân cịn cần phải quan tâm đến việc duy trì độ phì nhiêu cho đất, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái và an tồn sinh học.

Hiện nay Công ty vẫn chƣa tham gia phát triển cà phê 4C do đó tác giả mạnh dạn đề xuất với Cơng ty mơ hình phát triển cà phê 4C nhƣ sau:

Dự án sẽ thực hiện tại huyện Eal’leo tỉnh Daklak thông qua đại lý tại vùng nguyên liệu (nhà cung cấp quen thuộc và có uy tín lâu năm của Công ty) để liên kết với 500-700 hộ nông dân tại huyện Eal’leo tỉnh Daklak, mức sản lƣợng dự kiến 5000-6000 tấn.

Một số công việc Công ty cần thực hiện:

 Căn cứ đơn tự nguyện tham gia phát triển cà phê 4C của các nông dân, tiến hành kiểm tra xác nhận thơng tin về tính hợp pháp của sở hữu đất đai, diện tích và sản lƣợng của các nơng dân. Phân chia nhóm theo địa bàn, chọn nhóm trƣởng-là ngƣời đại diện Cơng ty Tín Nghĩa truyền đạt mọi thơng tin liên quan đến các nông dân và tiếp nhận các thông tin phản hồi từ các nông dân.

 Chịu trách nhiệm với chính quyền địa phƣơng tại đây về việc tập hợp các nông dân để triển khai các đợt tập huấn(dự kiến 03 đợt tập huấn).

 Lập ban quản lý 4C để điều hành hệ thống từ cơng đoạn chƣa có giấy chứng nhận đến lúc có giấy chứng nhận và đảm bảo việc tái cấp giấy chứng nhận sau này.

 Tạo điều kiện hỗ trợ cho đại lý liên kết và các nông dân về đào tạo, tập huấn, các công cụ cần thiết để triển khai công tác quản lý, theo dõi và giám sát hoạt động của các đối tác tham gia.

 Kiểm tra, giám sát hoạt động của các đối tác liên quan (trung tâm phát triển cộng đồng, các đại lý, nhóm trƣởng, nơng hộ…) trong chƣơng trình phát triển cà phê bền vững 4C theo yêu cầu.

 Thu mua sản phẩm cà phê có chứng nhận 4C để cân đối bán lại cho các khách hàng có nhu cầu.

 Hồn thiện và vận hành các tài liệu nội bộ để đơn vị kiểm tra xác nhận độc lập tiến hành đánh giá và cấp giấy chứng nhận 4C.

Đại lý cần phải hỗ trợ Công ty triển khai tốt các đợt tập huấn cho nơng dân, đơn đốc các nhóm trƣởng, nơng dân thực hiện theo bộ quy tắc 4C, mua cà phê 4C của nông dân và bán cho Công ty.

Nông dân cần tuân thủ các công việc và thực hiện đúng phƣơng pháp đã đƣợc các chuyên gia đào tạo và tập huấn, bán hàng cà phê 4C cho đại lý của Công ty.

 Hiệu quả việc áp dụng quy trình sản xuất cà phê theo các loại hình cà phê bền vững nhƣ 4C, UTZ…tạo ra các sản phẩm cà phê có chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có lợi cho sức khỏe cộng đồng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng khó tính, giảm thiểu tác động xấu tới môi trƣờng, mang lại nhiều lợi nhuận.

3.4. Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc, hiệp hội cà phê Việt Nam.

3.4.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc.

Tạo môi trƣờng kinh doanh xuất khẩu lành mạnh, thơng thống hơn đối với các cơng ty xuất khẩu cà phê. Cần có những chính sách quản lý phù hợp và thống nhất để tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp dẫn đến việc bị ép giá trên thị trƣờng thế giới.

Tạo hành lang pháp lý thuận tiện cho các công ty xuất nhập khẩu hoạt động, xây dựng biểu thuế xuất nhập khẩu phù hợp hơn với tình hình sản xuất và kinh doanh. Có những điều chỉnh tỷ giá hối đoái kịp thời tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

Tạo điều kiện phát triển công nghệ chế biến cà phê, mở rộng thị trƣờng và tăng cƣờng hợp tác quốc tế, hỗ trợ các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu có đƣợc các thơng tin nhanh chóng và chính xác về đối tác trên thị trƣờng nƣớc ngồi. Hƣớng dẫn các doanh nghiệp tìm hiểu và thâm nhập sâu hơn các thị trƣờng mới.

Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đầu tƣ hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu về giống mới, giống tốt cho năng suất và chất lƣợng cao. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho trồng cà phê trong điều kiện khí hậu ngày càng nóng lên và khắc nghiệt hơn.

Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại bằng việc đẩy mạnh tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm; tổ chức hội chợ, triển lãm, sàn giao dịch cà phê...giúp mở rộng thị trƣờng cho cà phê xuất khẩu.

Hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm và chứng chỉ quản lý chất lƣợng sản phẩm.

Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài cho ngành cà phê. Cải cách và hiện đại hóa thủ tục hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục hải quan về hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Hồn thiện hệ thống chính sách phát triển ngành cà phê, quy hoạch rõ ràng và thông tin đầy đủ.Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm cà phê, khơng nên để tình trạng q nhiều đơn vị kiểm tra chất lƣợng cà phê xuất khẩu nhƣ hiện tại vẫn còn thiếu kinh nghiệm và nghiệp vụ cà phê.

Tăng cƣờng mối liên kết 4 nhà, trong đó cơng ty có vai trị quan trọng nhất, vì vậy Nhà nƣớc cần có chính sách miễn hoặc giảm thuế đối với những nguồn vốn mà các công ty phải đầu tƣ nhằm đổi mới trang thiết bị công nghệ, hỗ trợ về mặt ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân thông qua các nhà khoa học.

3.4.2. Kiến nghị với hiệp hội cà phê Việt Nam.

Vai trò của Hiệp hội cần phải nâng cao hơn nữa để liên kết sức mạnh của các thành viên trong Hiệp hội, đồng thời cung cấp thông tin kịp thời hơn nhằm giúp các cơng ty có những quyết định kịp thời hạn chế đƣợc những rủi ro và nắm bắt đƣợc các cơ hội trong kinh doanh. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên ngành để hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp tham gia tìm hiểu thêm kinh nghiệm kinh doanh.

Cần phát huy hơn nữa chức năng, vai trò của Hiệp hội trong các lĩnh vực: phối hợp có hiệu quả các hoạt động sản xuất cà phê trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, nâng cao nhận thức nhằm tránh gây tổn hại đến lợi ích ngành, chống hành vi độc quyền, tranh chấp thị trƣờng của các công ty kinh doanh cà phê xuất khẩu.

Hiệp hội cần hoàn thiện hơn để thực sự trở thành cầu nối giữa các công ty, hội viên, nông dân và Nhà nƣớc, tạo ra một hệ thống quản lý thống nhất từ trên xuống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu cà phê.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những phân tích ở chƣơng 2 cùng với các căn cứ để đề xuất giải pháp, trong chƣơng 3 tác giả đã đƣa ra một số giải pháp:

 Liên kết với nơng dân để hình thành vùng ngun liệu ổn định

 Nâng cao chất lƣợng cà phê xuất khẩu theo tiêu chuẩn quốc tế

 Phát triển các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới

 Hƣớng vào việc thúc đẩy xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trƣờng

 Định hƣớng tăng trƣởng xuất khẩu cà phê kết hợp với hiệu quả xã hội

 Định hƣớng tăng trƣởng xuất khẩu cà phê kết hợp với bảo vệ môi trƣờng.

Các giải pháp trên đây sẽ giúp Cơng ty đánh giá, xem xét để có thể áp dụng phần nào vào thực tiễn hoạt động xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN.

Hoạt động xuất khẩu là một ngành kinh tế có vị trí và vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội. Những năm qua, thực hiện chủ trƣơng phát triển nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa hội nhập, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, có những đóng góp quan trọng đối với tăng trƣởng kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

Cà phê là mặt hàng xuất khẩu truyền thống và chủ lục của Việt Nam, xuất khẩu cà phê đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể khi vƣơn lên đứng thứ hai thế giới và đang trên đà phát triển mạnh. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm khá lớn và có thể dự đốn trong tƣơng lai tới cà phê vẫn là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực. Mặc dù cà phê Robusta Việt Nam đang dần trở nên nguồn nguyên liệu cần thiết cho các nhà rang xay trên thế giới nhƣng chất lƣợng cà phê Việt Nam vẫn chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn chung của thế giới cũng nhƣ yêu cầu của nhà nhập khẩu về tính cạnh tranh. Qua các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững, việc phát triển xuất khẩu cà phê Việt Nam vẫn còn một số hạn chế nhƣ: chủ yếu xuất qua các kênh trung gian; chất lƣợng cà phê thấp, không ổn định và bị thải loại nhiều, giá xuất khẩu thấp và thƣờng bị ép giá, đã và đang gây tác động đến sự phát triển ổn định của kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Do đó để hoạt động xuất khẩu cà phê mang lại hiệu quả kinh tế cao, ổn định thì buộc các cơng ty xuất khẩu cà phê tập trung nghiên cứu các vƣớng mắc cản trở hoạt động xuất khẩu để đƣa ra các định hƣớng phát triển xuất khẩu cà phê theo hƣớng bền vững.

Trong thời gian lao động thực tế tại Công ty TNHH MTV kinh doanh nơng sản Tín Nghĩa và phân tích thực trạng của hoạt động xuất khẩu cà phê tại Công ty cho thấy

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 94)