Liên kết với nông dân để hình thành vùng nguyên liệu ổn định

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 91 - 92)

Biểu đồ 2.5 : Doanh thu kinh doanh nông sản của Công ty giai đoạn 2009-2011

3.3. Một số giải pháp định hƣớng xuất khẩu cà phê theo hƣớng phát triển bền vững tại Công

3.3.1.1. Liên kết với nông dân để hình thành vùng nguyên liệu ổn định

định.

Nguồn nguyên liệu đầu vào là yếu tố quyết định sự ổn định về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng nguồn cung cà phê của Công ty. Cà phê là mặt hàng nơng sản có tính đồng nhất cao trong khi sản xuất cà phê xuất khẩu ở nƣớc ta còn manh mún, phân tán, Công ty phải tiến hàng thu mua từ nhiều cơ sở, nguồn hàng phụ thuộc chủ yếu vào các cơ sở do đó Cơng ty chƣa chủ động nguồn cà phê đầu vào nếu có biến động xảy ra.

Thêm vào đó, trƣớc tình trạng cạnh tranh khốc liệt trong việc chiếm thị phần thu mua cà phê xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu trong cả nƣớc, Công ty nên liên kết với các nông dân sản xuất kinh doanh cà phê xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất cà phê ổn định, thân thiện với mơi trƣờng để góp phần chủ động nguồn hàng cà phê nhân chất lƣợng cao xuất khẩu bền vững, chế biến ra những sản phẩm cà phê chất lƣợng. Theo tác giả, việc liên kết sẽ chia làm 03 giai đoạn:

 Giai đoạn 2013-2015, Công ty đầu tƣ vào nghiên cứu về giống và cây cà phê để chọn những vùng chuyên canh cà phê thích hợp tại huyện Krông Ana, Krông Năng, Cƣ M’Gar và thành phố Buôn Ma Thuột để liên kết với các nơng dân tại đây và có thể là tại nƣớc Lào để xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất cà phê ổn định.

 Giai đoạn 2015-2017, Công ty hỗ trợ vốn cho nông dân để đầu tƣ chăm sóc cà phê, hƣớng dẫn các nơng dân chấm dứt tình trạng sản xuất cà phê theo cảm tính, thói quen đồng thời kết hợp với các đơn vị chức năng tại các vùng này tổ chức hƣớng dẫn cho nông dân nâng cao năng lực quản lý, kiến thức, kỹ năng canh tác theo hƣớng bền vững, thân thiện với môi trƣờng, nâng cao thu nhập cho ngƣời sản xuất. Qua đó Cơng

ty cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm với giá thu mua cao hơn giá thị trƣờng từ 400 đồng/kg cà phê nhân trở lên.

 Giai đoạn 2017-2019, Cơng ty tiến hành trồng đai rừng chắn gió, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng cho các vƣờn cà phê. Trong suốt quá trình cần thực hiện nghiêm ngặt q trình đầu tƣ chăm sóc, bón phân theo đúng quy trình kỹ thuật, đặc biệt chú trọng bón phân hữu cơ vi sinh, hạn chế tối đa các loại phân bón vơ cơ. Cơng ty cũng cần đầu tƣ xây dựng kênh mƣơng dẫn nƣớc trong các vƣờn cà phê để phục vụ tƣới nƣớc theo đúng lịch thời vụ, lƣợng nƣớc cần thiết cho cây cà phê phát triển, hạn chế sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong việc phịng trừ sâu bệnh, khơng thu hoạch cà phê quả xanh, chỉ thu hoạch khi vƣờn cây có tỷ lệ quả chín đạt từ 95% trở lên...

 Hiệu quả việc liên kết giữa Công ty với các nông dân sản xuất cà phê nếu đƣợc thực hiện tốt không những tạo đƣợc nguồn hàng cà phê ổn định cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng cao để xuất khẩu ổn định, bền vững mà cịn góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi tập quán canh tác cà phê cho nơng dân theo hƣớng tiến bộ từ đó tiết kiệm chi phí đầu vào trong sản xuất, giúp tăng giá thành sản phẩm góp phần nâng cao thu nhập cho Công ty và nông dân.

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị kinh doanh định hướng xuất khẩu cà phê theo hướng phát triển bền vững tại công ty tnhh mtv kinh doanh nông sản tín nghĩa (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)