- Cấu tạo : SGK
- Whạt nhân – nhiệt năng – nhiệt năng của nớc.
*Máy phát điện : nhiệt năng của nớc – cơ năng của tua bin
nhau?
? Lị hơi và lị phản ứng tuy khác nhau nhng cĩ nhiệm vụ gì giống nhau? ( Tạo ra nhiệt năng )
HĐ 4: Nghiện cứu cách sử dụng tiết kiệm điện năng. (10 phút)
? Điện năng cĩ đợc sản xuất trực tiếp khơng?
? HS đọc SGK để nêu các biện pháp tiết kiệm điện.
? HS trả lời C4.
IV. Sử dụng tiết kiệm điện năng.
C3:
Nồi cơm điện: ĐN → NN. Quạt điện: ĐN → CN
C4: Hiệu suất lớn hơn ( Đỡ hao phí ).
4. Củng cố (3 phút)
- Nêu đặc điểm sản xuất điện giĩ - điện mơi trờng. - Nêu u, nhợc điểm của từng hạt nhân.
- Sự giống khác nhau điện nguyên tử – nhiệt điện
- Nêu các tác hại về mơi trờng do xây dựng các nhà máy điện gây lên và đề ra các biện pháp bảo vệ mơi trờng?
5. Hớng dẫn về nhà( 1phút)
- Học thuộc vở ghi – làm bài tập tổng kết chơng III và IV. - Chuẩn bị cho giờ ơn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
- Vận dụng vào tiết kiệm, an tồn điện.
Ngày tháng năm 2011 Phĩ Hiệu trởng: Ngày tháng năm 2011 Tổ trởng:
Tuần 35 Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết 69: Ơn tập
I - Mục tiêu
- Hệ thống lại kiến thức nhằm giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức. - Vận dụng làm các bài tập từ đơn giản đến phức tạp
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính độc lập, sáng tạo.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, thảo luận nhĩm.
II - Chuẩn bị
- GV: Giáo án. - HS: Kiến thức cũ.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 6. Kiểm tra (4 phút) - Lồng trong giờ học. 3. Bài mới 3.1. Vào bài (1 phút)
GV giới thiệu bài mới.
3.2.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng
HĐ 1: Ơn lý thuyết. (15 phút)
- GV hỏi, HS trả lời.
- GV: Cho học sinh tổ chức thành các nhĩm, thảo luận, trao đổi thơng tin, hệ thống thành các kiến thức cơ bản.
- HS: Hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
- HS: Thảo luận – rút ra hệ thống kiến thức theo nh hớng dẫn.
- GV: Đặt các câu hỏi định hớng đa học sinh vào hệ thống kiến thức
- HS: Trả lời
I. Lý thuyết.
- Hiện tợng khúc xạ.
- Quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ - Hiện tợng ánh sáng qua thấu kính - Tính chất tia lĩ đi qua thấu kính - Thấu kính hội tụ:
+ ảnh thật d >f + Ngợc chiều
+ Độ lớn phụ thuộc d
+ ảnh ảo d<f cùng chiều lớn hơn vật - Thấu kính phân kỳ: + ảnh ảo + Cùng chiều + Nhỏ hơn vật - Máy ảnh: Gồm + Vật kính – Thấu kính hội tụ + Buồng tối
+ ảnh thật ngợc chiều hứng trên phim -Mắt :
+Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ cĩ f thay đổi đợc.
- HS: Bổ sung
- HS: Nhận xét
- GV theo dõi và thống nhất kiến thức.
- HS: Thống nhất ghi vở.
HĐ 2: Bài tập. (20 phút)
- GV chép bài tập lên bảng.
BT1: Một ngời già đeo sát mắt một TKHT cĩ f = 50cm thì mới nhìn rõ các vật cách mắt 25cm. Khi khơng đeo kính thì nhìn rõ các vật cách mắt bao nhiêu?
- HS suy nghĩ cách giải sau đĩ GV gọi 1 em lên bảng trình bày.
+ ảnh thật ngợc chiều nhỏ hơn vật hứng trên màng lới.
- Các tật của mắt:
+ Mắt cận thị: Nhìn gần khơng nhìn xa đợc. + Dùng thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo về Cv. - Mắt lão:
+ Nhìn xa khơng nhìn đợc gần.
+ Dùng thấu kính hội tụ tạo ảnh về Cc. - Kính lúp:
+ Tác dụng phĩng to ảnh thật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
+ Vật đặt gần thấu kính. - ánh sáng trắng
+ Qua lăng kính phân tính thành dải nhiều màu.
+ Chiếu vào vật màu nào phản xạ màu đĩ. + Qua tấm lọc màu nào – cĩ ánh sáng màu đĩ.
- ánh sáng màu:
+ Qua lăng kính chỉ giữ nguyên màu đĩ.
+ ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu phản xạ màu đĩ, chiếu vào vật khác màu – phản xạ kém.
+ Qua tấm lọc cùng màu - ánh sáng đĩ; qua tấm lọc khác màu – tối. - Trộn các ánh sáng màu lên màn trắng – ra màu mới II. Bài tập. 1. Bài tập 1: 25 1 1 50 2 ' ' 2 AB FA AB OI = FO = = ⇒ A B = 1 ' 2. 2.25 50 ' ' ' 2 AB OA OA OA cm F A B =OA = ⇒ = = = ≡ OCc = OA = OF = 50cm.’
Vậy khơng đeo kính ngời đĩ nhìn khơng rõ các vật cách mắt 50cm.
AB B A’FC
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
4. Củng cố (3 phút)
- GV chốt lại các phần kiến thức trọng tâm.
5. Hớng dẫn về nhà( 1phút)
- Ơn lại tồn bộ kiến thức học ở HKII - Giờ sau kiểm tra HKII
Ngày tháng năm 2011 Phĩ Hiệu trởng: Ngày tháng năm 2011 Tổ trởng:
Tuần 35 Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết 36 KIểM TRA HọC Kì II
I - Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh trong học kì II.
2. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài tập Vật lí của học sinh. - Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.
3. Về thái độ
- Trung thực, cĩ tinh thần tự giác, độc lập trong khi kiểm tra.
II - Chuẩn bị
- GV: Yêu cầu HS ơn tập kiến thức. - HS: Ơn tập kiến thức HK II.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)
Đề bài:
Biểu điểm - Đáp án
( Đề và đáp án biểu điểm của phịng GD- ĐT Ninh Giang) 4. Củng cố(3 phút)
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hớng dẫn về nhà(1phút)
- Làm lại bài kiểm tra vào vở.
- Ơn tập lại kiến thức tồn bộ học kì I.
Ngày tháng năm 2011
Phĩ Hiệu trởng:
Ngày tháng năm 2011
Tổ trởng: