Cho học sinh đọc phần đầu chơng 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 174 - 176)

3. Bài mới

3.1. Vào bài (1 phút)

GV giới thiệu bài mới.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Tìm hiểu năng lợng (5 phút)

- GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1,C2. - HS: Đọc tài liệu, hoạt động cá nhân, trả lời câu 1, câu 2.

- HS: Bổ xung nhận xét.

HĐ2: Tìm hiểu Các dạng năng lợng và sự chuyển hố giữa chúng (15 phút)

- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm rút ra kết luận.

- HS: Phát biểu kết luận, ghi vở.

- GV: Yêu cầu học sinh nêu ví dụ khác. - GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu điền vở nháp.

- HS: Hoạt động cá nhân

- GV: Gọi 5 học sinh trình bày 5 thiết bị Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- HS: Trình bày – bổ xung – nhận xét. - GV: Chuẩn kiến thức cho học sinh ghi vở.

- HS: Ghi vở

- GV: Giới thiệu 1 số cách nhận biết các dạng năng lợng.

I.Năng lợng

- VD:HS tự lấy

- Kết luận 1: Ta nhận biết vật cĩ cơ năng khi nĩ cĩ khả năng thực hiện cơng và cĩ nhiệt năng khi nĩ cĩ thể làm nĩng vật khác.

II.Các dạng năng lợng và sự chuyển hố giữa chúng.

A1 : Cơ năng - Điện năng B1 : Điện năng – Cơ năng C1 : Cơ năng – Nhiệt năng D1 : Hố năng - Điện năng E1 : Quang năng – Nhiệt năng A2 : Điện năng – Nhiệt năng B2 : Động năng - Động năng C2 : Nhiệt năng – Cơ năng D2 : Điện năng – Nhiệt năng

*Nhận biết hố năng trong thiết bị D Hố năng - Điện năng

*Nhận biết quang năng trong thiết bị E Quang năng – Nhiệt năng

*Điện năng trong thiết bị B Điện năng – Cơ năng *Kết luận :

Ta nhận biết đợc hố năng, quang năng, điện năng khi các dạng năng lợng đĩ chuyển hố thành các dạng năng lợng

HĐ3: Vận dụng (15 phút) - GV : Yêu cầu HS làm C5. - HS làm bài và vở. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt kiến thức. khác. III. Vận dụng C5: V = 2 l nớc - m = 2 kg. t1 = 200c , t2 = 800c cn = 4200J/kgK.

Điện năng – nhiệt năng

Giải

Điện năng = nhiệt năng Q Q = mc∆t = 504.000J

4. Củng cố (3 phút)

- Khi nào nhận biết vật cĩ cơ năng?

- Trong quá trình biến đổi vật lý cĩ kèm theo sự biến đổi năng lợng khơng?

5. Hớng dẫn về nhà( 1phút)

- Làm lại các câu 1, câu 2, câu 3. - Làm bài tập 59 – sbt.

- Chuẩn bị bài định luật bảo tồn năng lợng. - Đọc thêm cĩ thể em cha biết.

- Tìm hiểu thu thập các kiến thức và bài tập năng lợng.

Tuần 33 Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết 66: Định luật bảo tồn năng lợng

I - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Qua thí nghiệm, nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng khơng tự sinh ra.

- Phát hiện đợc năng lợng giảm đi bằng năng lợng xuất hiện. Phát biểu đợc định luật bảo tồn và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đốn sự biến đổi năng lợng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng khái quát hố về sự biến đổi năng lợng để thấy đợc sự bảo tồn năng lợng.

- Rèn kỹ năng phân tích hiện tợng.

3. Thái độ :

II - Chuẩn bị

1. Bộ TN0 60.1

2. TN0 60.2 – Tranh phĩng to.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 3. Kiểm tra (4 phút)

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 174 - 176)

w