Sử dụng tiết kiệm điện năng.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 67 - 71)

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. năng.

- Giảm chi tiêu cho gia đình.

- Đảm bảo tuổi thọ của các dụng cụ. - Giảm bớt sự cố cho mạng điện nhất là các giờ cao điểm.

- Tiết kiệm điện để dành cho sản xuất.

2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

- Lựa chọn dụng cụ, thiết bị cĩ cơng suất hợp lí (khơng quá lớn và khơng quá nhỏ).

- Khơng sử dụng các dụng cụ hay thiết bị trong những lúc khơng cần thiết. Sống gần các đờng dây cao thế rất nguy hiểm, ngời sống gần các đờng dây cao

4. Củng cố

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và Cĩ thể em cha biết.

5. Hớng dẫn về nhà.

- Làm các bài tập 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5(SBT). - Trả lời các câu hỏi phần ”Tự kiểm tra”.

Tuần 11 Thứ ngày tháng 11 năm 2011

Tiết 22 - Bài 20: tổng kết chơng i: điện học

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Tự ơn tập và kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tồn bộ chơng I.

2.Về kĩ năng:

- Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chơng.

3.Về thái độ:

- Tích cực ơn tập, tự giác, hợp tác trong nhĩm.

II - Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị nội dung ơn tập

- HS: Ơn tập tồn bộ kiến thức trả lời các câu hỏi bài 20. SGK

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)

HS1: Nêu cách tiết kiệm điện ở gia đình em ?

HS2: Khi sống ở gần các nơi cĩ đờng điện cao thế, con ngời bị ảnh hởng nh thế

nào? Nêu các biện pháp khắc phục ?

3. Bài mới

3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần mở bài trong SGK.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ2: Nhắc lại kiến thức cơ bản (10 phút)

- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các câu trả lời trong phần kiểm tra đã làm phần ơn tập trớc.

- HS: Thực hiện theo yêu cầu.

HĐ2: Làm phần vận dụng(25 phút)

- GV: Yêu cầu HS trả lời lại các câu 12, 13, 14, 15 ở phần vận dụng. Giải thích lí do lựa chọn phơng án.

- HS: Hoạt động nhĩm lần lợt trả lời theo yêu cầu của GV.

- GV: Gọi học sinh nhận xét. - HS: Nhận xét đánh giá.

- GV: Gọi học sinh lên chữa câu 17, HS khác làm vào vở theo dõi, nhận xét, bổ sung, đánh giá.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV: Yêu cầu học sinh làm câu 18 câu 20 (chú ý nếu thiếu thời gian GV yêu cầu HS về nhà làm)

- 2 Học sinh lên bảng làm câu 18, 19. HS khác làm vào vở và nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV chốt lại kiên thức và cách làm. II. Vận dụng Câu 12 : C Câu 13 : B Câu 14 : D Câu 15 : A Câu 16 : D Câu 17 : R1 + R2 = U/I = 12/0,3 = 40 Ω (1) Ω = = + = 7,5 2 1 2 1 I U R R R R Rtd ⇒R1R2 = 300 (2) Từ (1) và (2) ⇒ R1 = 30Ω => R2 = 10Ω Câu 18. a, Các dụng cụ đốt nĩng bằng điện đều cĩ bộ phận chính đợc làm bằng dây dẫn cĩ điện trở suất lớn để đoạn dây này cĩ điện trở lớn hơn. Khi dịng điện chạy qua thì nhiệt lợng hầu nh chỉ toả ra ở đoạn dây này mà khơng toả nhiệt ở dây nối (cĩ điện trở nhỏ).

b, 2 U R= =48,4 .Ω P c, .l 6 2 2 S 0,045.10 m 0,045mm R − ρ = = = Câu 19.

a, Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sơi nớc là : 0 0 1 2 1 Q =mc(t −t ) 630000J.= - Nhiệt lợng mà bếp toả ra : 1 Q Q 741176,5J. H = =

- Thời gian đun nớc sơi là : t= Q =741s=

P

12phút 21giây.

A Q.2.30 44470590J 12,35kW.h= = = .

⇒ Tiền điện phải trả T = 12,35.700 = 8645đ.

c, Khi đĩ R giảm 4 lần ⇒ P tăng 4 lần ⇒ t giảm 4 lần; t ≈ 3phút 5 giây.

4. Củng cố (3 phút)

- GV nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chơng I

- Cách phân tích đề bài để tìm cơng thức phù hợp để tính tốn.

5. Hớng dẫn về nhà(1 phút)

- Ơn tập kĩ nội dung lí thuyết của chơng. - Làm các bài tập 16, 17, 20 (SGK). - Đọc trớc bài “Nam châm vĩnh cửu”.

Ngày tháng 11 năm 2011

Phĩ Hiệu trởng:

Ngày tháng 11 năm 2011

Tổ trởng:

Tuần 12 Thứ ngày tháng 11 năm 2011

Chơng II:Điện từ học

Tiết 23. Bài 21: nam châm vĩnh cửu

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Xác định đợc các từ cực của kim nam châm

- Mơ tả đợc hiện tợng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu cĩ từ tính. - Nêu đợc sự tơng tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Mơ tả đợc cấu tạo và hoạt động của la bàn.

2.Về kĩ năng:

- Xác định đợc tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.

- Biết sử dụng đợc la bàn để tìm hớng địa lí.

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3.Về thái độ:

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm. Tuân thủ các biện pháp an tồn khi sử dụng điện.

II - Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh

- 2 thanh nam châm thẳng, trong đĩ cĩ một thanh đợc bọc kín để che phần sơn mầu và tên các cực.

- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa, xốp. - 1 nam châm chữ U + 1 la bàn.

- 1 kim nam châm đợc đặt trên mũi nhọn thẳng đứng. - 1 giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút) Xen kẽ. 3. Bài mới 3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần mở bài trong SGK.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Nghiên cứu từ tính của nam châm.

(15 phút)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận đề xuất phơng án kiểm tra xem một thanh kim loại cĩ là một thanh nam châm - HS đọc SGK, trao đổi nhĩm để giúp nhau nhớ lại từ tính của nam châm đợc thể hiện nh thế nào? Đề xuất phơng án kiểm tra xem một thanh kim loại cĩ là một thanh nam châm khơng?

- GV yêu cầu các nhĩm cử đại diện phát biểu, sau đĩ giúp HS lựa chọn các phơng án đúng.

- HS nêu phơng án, HS khác nhận xét.

- GV giao dụng cụ cho các nhĩm để tiến hành thí nghiệm kiểm tra ( nam châm đã đ- ợc bọc kín).

- HS nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm kiểm tra ở câu C2, ghi kết quả.

Rút ra kết luận về từ tính của nam châm. - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK về quy - ớc đặt tên, sơn mầu các cực của nam châm và tên một số vật liệu từ

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 67 - 71)

w