gì?
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng(5 phút)
- GV: Yêu cầu HS nêu hiện tợng - đọc sgk, nêu tác dụng sinh học của ánh sáng. - HS: Nêu hiện tợng - đọc sgk, nêu tác dụng sinh học
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng(10 phút)
- GV: Thơng báo pin mặt trời hoạt động trong điều kiện nào?
- HS: Xem máy tính cĩ sử dụng pin mặt trời, xem ảnh.
- GV: Thơng báo cho học sinh biết pin mặt trời hoạt động nh thế nào? – nguồn 1 chiều.
- HS: Trả lời câu 7
- GV: Gợi ý – pin quang điện biến W nào thành W nào?
- HS: Ghi vở
HĐ4: Vận dụng(10 phút)
- GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9, C10
- HS: Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9, C10
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
sáng trên vật màu trắng và màu đen.
TN0 : Hoạt động nhĩm
Kết quả:
Kết luận: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng.
II.Tác dụng sinh học của ánh sáng
Cây khơng ánh sáng – lá xanh nhạt, cây yếu
Cây cĩ ánh sáng – lá xanh, cây tốt Em bé tắm nắng để cứng cáp.
ánh sáng gây ra 1 số biến đổi nhất định ở các sinh vật, đĩ là tác dụng sinh học của ánh sáng.
III . Tác dụng quang điện của ánh sáng sáng
1. Pin mặt trời
- Là nguồn điện cĩ thể phát điện khi cĩ ánh sáng chiếu vào.
- Pin mặt trời hoạt động khơng nhờ tác dụng nhiệt.
2.Tác dụng quang điện của ánh sáng
- Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện. - Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
- Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện. - Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện. – hội tụ - đốt nĩng vật – tác dụng nhiệt. C9 : Tác dụng ánh sáng làm cơ thể em bé cứng cáp và khoẻ mạnh là tác dụng sinh học.
C10 : Mùa lạnh áo màu tối hấp thụ nhiệt tốt, mùa nĩng áo màu sáng hấp thụ nhiệt kém.
4. Củng cố (3 phút)