3. Về thái độ
- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.
II - Chuẩn bị
- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh
- 1 ống dây điện khoảng 100 vịng, đờng kính cuộn khoảng 3 cm. - 1 giá thí nghiệm + 1 biến trở
- 1 nguồn điện 3V hoặc 6V + 1 ampe kế + 1 cơng tắc + dây nối. - 1 nam châm hình chữ U.
- 1 loa điện cĩ thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm một ống dây, nam châm, màng loa.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)
- HS1: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép ? Làm thế nào để tăng từ tính của nam châm điện ?
- HS2: Làm bài tập 25.3.
3. Bài mới
3.1. Vào bài (1 phút)
ĐVĐ vào bài mới theo phần mở bài trong SGK.
3.2.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng
HĐ2: Nghiên cứu loa điện (15 phút)
- GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện, tiến hành TN, quan sát, rút ra kết luận. - Các nhĩm HS mắc mạch điện nh mơ tả hình 26.1, tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng xẩy ra đối với ống dây trong hai trờng hợp.
- GV lu ý HS khi treo ống dây phải lồng một cực của ống dây vào một cực của nam châm chữ U, khi di chuyển con chạy phải dứt khốt và nhanh.
- Đại diện nhĩm HS phát biểu kết luận.
- HS tự đọc phần cấu tạo của loa điện trong SGK, chỉ ra đợc các bộ phận của loa điện trên hình.
- HS tìm hiểu cách biến đổi từ dao động điện sang dao động âm của loa.
HĐ3: Nghiên cứu rơ le điện từ (10
phút)
- HS làm việc cá nhân tìm hiểu mạch điện 26.3 SGK, phát hiện tác dụng đĩng ngắt mạch 2 của nam châm điện. - HS trả lời câu C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ.
- HS nghiên cứu sơ đồ chuơng báo động, nhận biết các bộ phận chính của hệ thống, phát hiện và mơ tả hoạt động của chuơng (trả lời câu C2).
I. Loa điện.
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.a. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm.
b. Kết luận.
- Khi cĩ dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cờng độ dịng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển động dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.
2. Cấu tạo của loa điện.
- Bộ phận chính là một ống dây L đợc đặt trong từ trờng của một nam châm mạnh E, một đầu ống dây gắn vào màng loa M, ống dây cĩ thể dao động dọc theo khe hở giữa hai cực nam châm.