IV. Vận dụng C8: Gơng lõm hứng ánh sáng mặt trờ
4. Củng cố Nhận xét (3phút)
- Nhận xét ý thức kỉ luật của học sinh - Kĩ năng thực hành của cá nhân
-Thu báo cáo cá nhân – báo cáo nhĩm - Rút kinh nghiệm giờ thực hành
- Chấm 1 số bài – thu dụng cụ
5. Hớng dẫn về nhà( 1phút)
- Ơn tập tồn bộ chơng III – Quang học - Chuẩn bị giờ ơn tập
Học thuộc lí thuyết quang học
- Tự làm TN0 phân tích ánh sáng ở nhà
Tuần 32 Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết 64: Tổng kết chơng III: Quang học
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trả lời đợc câu hỏi tự kiểm tra trong bài
- Vận dụng kiến thức đợc lĩnh hội để giải thích và làm các bài tập vận dụng
2. Kĩ năng:
- Hệ thống đợc kiến thức thu thập về quang học để giải thích các hiện tợng liên quan về quang học.
- Hệ thống hố đợc các dạng bài tập về quang học.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, tích cực, thảo luận nhĩm.
II - Chuẩn bị
1. Học sinh tự chuẩn bị phần tự kiểm tra và vận dụng vào vở ghi
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
3.1. Vào bài (1 phút)
GV giới thiệu bài mới.
3.2.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng
HĐ1: Hệ thống kiến thức chơng III
(20 phút)
- GV: Cho học sinh tổ chức thành các nhĩm, thảo luận, trao đổi thơng tin, hệ thống thành các kiến thức cơ bản của ch- ơng.
I.Hệ thống kiến thức chơng III
- Hiện tợng khúc xạ.
- Quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ - Hiện tợng ánh sáng qua thấu kính - Tính chất tia lĩ đi qua thấu kính - Thấu kính hội tụ:
+ ảnh thật d >f + Ngợc chiều
+ Độ lớn phụ thuộc d
- HS: Hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
- HS: Thảo luận – rút ra hệ thống kiến thức theo nh hớng dẫn.
- GV: Đặt các câu hỏi định hớng đa học sinh vào hệ thống kiến thức
- HS: Trả lời - HS: Bổ sung - HS: Nhận xét - HS: Thống nhất ghi vở. - Thấu kính phân kỳ: + ảnh ảo + Cùng chiều + Nhỏ hơn vật - Máy ảnh: Gồm + Vật kính – Thấu kính hội tụ + Buồng tối
+ ảnh thật ngợc chiều hứng trên phim -Mắt :
+Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ cĩ f thay đổi đợc. + Màng lới + ảnh thật ngợc chiều nhỏ hơn vật hứng trên màng lới. - Các tật của mắt: + Mắt cận thị: Nhìn gần khơng nhìn xa đợc.
+ Dùng thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo về Cv.
- Mắt lão:
+ Nhìn xa khơng nhìn đợc gần.
+ Dùng thấu kính hội tụ tạo ảnh về Cc. - Kính lúp:
+ Tác dụng phĩng to ảnh thật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
+ Vật đặt gần thấu kính. - ánh sáng trắng
+ Qua lăng kính phân tính thành dải nhiều màu.
+ Chiếu vào vật màu nào phản xạ màu đĩ.
+ Qua tấm lọc màu nào – cĩ ánh sáng màu đĩ.
- ánh sáng màu:
+ Qua lăng kính chỉ giữ nguyên màu đĩ. + ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu phản xạ màu đĩ, chiếu vào vật khác màu – phản xạ kém.
+ Qua tấm lọc cùng màu - ánh sáng đĩ; qua tấm lọc khác màu – tối.
- Trộn các ánh sáng màu lên màn trắng – ra màu mới
HĐ2: Vận dụng(10 phút)
- Gọi học sinh làm bài tập 17 tại sao chọn đáp án B ?
- Bài 18? - Bài 19 ? - Bài 20,21,?
-Học sinh khác nhận xét , bổ sung khi cần thiết ?
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng . -Về nhà làm bài tập cịn thiếu , xem lại lý thuyết II. Vận dụng 17. B 18. B 19. B 20. D 21. a - 4; b - 3; c - 2; d - 1; 4. Củng cố (3 phút)
- Củng cố lại các kiến thức vừa ơn.
5. Hớng dẫn về nhà( 1phút)
- GV: Yêu cầu học sinh tự hệ thống lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập quang hình học.
- Chuẩn bị bài năng lợng và sự chuyển hố năng lợng.
Ngày tháng năm 2011 Phĩ Hiệu trởng: Ngày tháng năm 2011 Tổ trởng:
Tuần 33 Thứ ngày tháng năm 2011