Nội dung thực hành

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 93 - 98)

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu

+ Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện.

+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong lịng ống dây, đĩng cơng tắc điện trong vịng 2 phút. + Mở cơng tắc, lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây.

+ Thử từ tính để thấy đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm + Xác định tên cực từ của nam châm, dùng bút dạ đánh dấu tên cực.

2. Nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện chạy qua dây cĩ dịng điện chạy qua

+ Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ trịn nam châm vừa chế tạo ở mục 1. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt

- HS: Cá nhân HS nghiên cứu mục 2 trong SGK, nêu tĩm tắt các bớc thực hành:

+ Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ trịn nam châm vừa chế tạo ở mục 1. Xoay ống dây sao cho nam châm nằm song song với mặt phẳng của các vịng dây.

+ Đĩng mạch điện.

+ Quan sát hiện tợng, nhận xét. + Kiểm tra kết quả thu đợc.

- GV: Yêu cầu HS thực hành theo nhĩm, kiểm tra giúp đỡ HS.

- HS: Thực hành theo nhĩm, ghi kết quả vào báo cáo.

- GV: Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ thực hành và hồn thành báo cáo.

- HS: Thu dụng cụ thực hành, làm vệ sinh lớp học, nộp báo cáo.

- GV: Thu báo cáo thực hành của HS, nêu nhận xét tiết thực hành về các mặt của từng nhĩm: + Thái độ học tập. + Kết quả thực hành. phẳng của các vịng dây. + Đĩng mạch điện. + Quan sát hiện tợng, nhận xét. + Kiểm tra kết quả thu đợc.

4. Hớng dẫn về nhà (1 ph).

- Ơn lại qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái. - Xem trớc bài 30.

5. Biểu điểm:

a) Kỹ năng thực hành: 2 điểm + Thành thạo cho 2 điểm + Cịn lúng túng cho 1 điểm b) Kết quả thực hành : 6 điểm + Trả lời câu hỏi đúng cho 1 điểm + Chế tạo nam châm : 3 điểm + Nghiệm lại từ tính : 2 điểm c) Thái độ , tác phong : 2 điểm

+ Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực cho 2 điểm

+ Thái độ , tác phong cha tốt cho 1 điểm hoặc 0,5 điểm hoặc 0 điểm

_______________________________________________________ ______________

Tuần 16 Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết 32 - Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây cĩ dịng diện chạy qua khi biết chiều dịng điện và ngợc lại..

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đờng sức từ (hoặc chiều dịng điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên.

- Biết cách giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

2. Về kĩ năng

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II - Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh

- 1 ống dây dẫn khoảng 500 đến 700 vịng, ∅ =0,2mm.

- 1 thanh nam châm + 1 sợi dây mảnh + 1 giá thí nghiệm + 1 nguồn 6V.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)

HS1: - Phát biểu quy tắc nắm tay phải. HS2: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái.

3. Bài mới

3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần KT.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Giải bài tập 1 (10 phút)

- GV yêu cầu HS đọc, nghiên cứu, trả lời.

- HS làm việc cá nhân, nghiên cứu đề bài, suy nghĩ và trả lời.

- Nếu HS khơng thể trả lời đợc thì cĩ thể sử dụng gợi ý của SGK để giải. - GV yêu cầu HS trả lời phần b, TN và

1. Bài 1.

a, Khi đĩng khố K, dịng điện chạy qua ống dây⇒ ống dây trở thành nam châm. áp dụng quy tắc nắm tay phải ta thấy các đ- ờng sức từ đi ra ở đầu B ⇒đầu B là cực N

⇒ống dây hút nam châm.

b, Khi đổi chiều dịng điện, đầu B trở thành cực S do đĩ sẽ đẩy thanh nam châm bị xoay

rút ra kết luận.

- Sau khi trả lời phần b, các nhĩm HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra và rút ra kết luận.

HĐ2: Giải bài tập 2 (10 phút)

- HS làm việc cá nhân, đọc kĩ đề bài, vẽ lại hình vào vở, suy nghĩ để nhận thức vấn đề, vận dụng quy tắ bàn tay trái để giải bài tập và biểu diễn kết quả trên hình vẽ.

- HS trao đổi kết quả trên lớp.

- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các kí hiệu cho biết điều gì, luyên cách đặt và xoay bàn tay trái cho phù hợp với hình vẽ.

- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày.

HĐ3: Giải bài tập 3 (15 phút)

- Yêu cầu HS đọc đề, làm việc cá nhân vào vở.

- HS làm việc cá nhân để thực hiện các yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu một HS lên bảng trình bày. - Giáo viên hớng dẫn HS vẽ hai cực của nam châm một cách đơn giản. - HS thảo luận và nhận xét, bổ sung lời giải của bạn.

- GV nhận xét, chốt lại cách làm.

đi, đến khi cực N của nam châm hớng về đầu B của ống dây thì bị hút vào ống dây.

2. Bài 2.a) a) a, F N S b) S N F b, F c, N S 3. Bài 3.

a, Các cặp lực từ F , Fuur uur1 1tác dụng lên các đoạn dây AB và CD nh hình vẽ. F2 I I D A C B F1 S N O O' b, Các cặp lực từ F1,F1 làm khung quay ng- ợc chiều kim đồng hồ.

c, Để khung quay ngợc lại thì F1,F1 phải cĩ chiều ngợc lại. Muốn vậy ta phải đổi chiều dịng điện trong khung (chiều DCBA) hoặc đổi chiều từ trờng (đổi cực nam châm). 4. Vận dụng (3 phút)

- Giáo viên lu ý phần vẽ hình.

- Các kí hiệu quy ớc chiều trên hình.

- Vận dụng các quy tắc bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái cho phù hợp với hình.

5. Hớng dẫn về nhà(1 phút)

- Đọc phần ”Cĩ thể em cha biết”.

- Làm các bài tập 30.1, 30.2, 30.3,30.4, 30.5 (SBT). - Nghiên cú bài mới.

Ngày tháng 12 năm 2011

Phĩ Hiệu trởng:

Ngày tháng 12 năm 2011

Tổ trởng:

Tuần 17 Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết 33 - Bài 31: hiện tợng cảm ứng điện từ

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

-.Mơ tả đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng. Lấy đợc ví dụ về hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng đợc hai thuật ngữ mới đĩ là dịng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.

2. Về kĩ năng

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II - Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh

- 1 cuộn dây cĩ gắn bĩng đèn LED.

- 1 thanh nam châm cĩ trục quay vuơng gĩc với thanh. - 1 nam châm điện và nguồn điện 1 chiều.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra (4 phút) HS1: - Bài tập 30.1. HS2: - Bài tập 30.3.

3. Bài mới

3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần KT.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động ở đinamơ xe đạp(5 phút)

- GV đặt vấn đề cĩ thể tạo ra dịng điện mà khơng cần dùng pin hay acquy.

- Học sinh quan sát hình 31.1 để chỉ ra các bộ phận chính của đinamơ xe đạp.

+ Hãy dự đốn bộ phận chính nào của đinamơ tạo ra dịng điện ?

- HS trả lời, HS khác nhận xét.

HĐ3: Tìm hiểu dùng nam châm để tạo ra dịng điện(15 phút)

- GV yêu cầu HS đọc SGK làm TN1 để rút ra kết luận

- HS làm việc theo nhĩm theo HD của GV.

- Các nhĩm HS tiến hành thí nghiệm 1 sau đĩ trả lời C1 và C2.

- GV hớng dẫn HS làm các động tác dứt khốt và nhanh.

- Đại diện nhĩm HS phát biểu rút ra nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kiến thức đúng.

- Yêu cầu HS làm TN tơng tự với nam châm điện.

- HS làm việc theo nhĩm để tiến hành thí nghiệm 2 và trả lời câu C3.

- GV hớng dẫn HS đa lõi sắt của nam châm điện vào sâu lịng cuộn dây. - HS làm rõ khi đĩng hay ngắt mạch

I. Cấu tạo và hoạt động ở đinamơ xe đạp. ( SGK)

+ Gồm nam châm, cuộn dây, lõi sắt non, trục quay, núm

- Khi nam châm quay thì nam châm quay theo và đèn sáng.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w