Từ trờng 1 Thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 74 - 77)

1. Thí nghiệm. (SGK) 2. Kết luận.

- Khơng gian xung quanh nam châm, dịng điện cĩ khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nĩ. Ta nĩi khơng gian đĩ cĩ từ trờng.

- Tại mỗi điểm trong từ trờng, kim nam châm đặt tại vị trí đĩ chỉ cĩ một hớng xác định.

*Các biện pháp GDBVMT:

+ Xây dựng các trạm phát sĩng điện từ xa khu dân c.

+ Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách; khơng sử dụng điện thoại di động quá lâu( hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sĩng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi đi ngủ hoặc để xa ngời.

+ Giữ khoảng cách giữa trạm phát sĩng phát thanh truyền hình một cách thích hợp.

+ Tăng cờng sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định, chỉ sử dụng điện thoại di động khi cần thiết.

+ Làm thế nào để nhận biết từ trờng? - - HS: Dựa vào kim nam châm thử.

+ Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng để phát hiện ra từ trờng?

- - HS: Từ trờng tác dụng lên kim nam châm làm nĩ lệch khỏi hớng N-B

+ Dùng dụng cụ đơn giản nào để phát hiện từ trờng?

- - HS: Kim nam châm.

- GV giới thiệu lại về việc sử dụng kim nam châm để phát hiện ra từ trờng.

- HS chú ý ghi nhớ, vận dụng tại lớp.

HĐ3: Vận dụng (7 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu C4, C5, C6.

- HS thảo luận và đa ra đáp án đúng.

- GV nhận xét và chốt kiến thức đúng.

3. Cách nhận biết từ trờng.

Nơi nào cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đĩ cĩ từ trờng.

III. Vận dụng.

- C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi h- ớng Nam - Bắc thì trong dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua và ngợc lại.

- C5: Đĩ là thí nghiệm để kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luơn chỉ hớng Nam - Bắc.

- C6: Khơng gian xung quanh kim nam châm cĩ từ trờng.

4. Củng cố (3 phút)

- GV yêu cầu 2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài . 5. Hớng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ. - Làm các bài tập 22 (SBT). - Đọc phần “Cĩ thể em cha biết”. Ngày tháng 11 năm 2011 Phĩ Hiệu trởng: Ngày tháng 11 năm 2011 Tổ trởng:

Tuần 13 Thứ ngày tháng 12 năm 2011

Tiết 25- Bài 23: từ phổ - đờng sức từ

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.

- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.

2. Về kĩ năng

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin, vẽ hình.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II - Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh:

- 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa cứng cĩ mạt sắt.

- 1 bút dạ và một số kim nam châm nhỏ cĩ trục quay thẳng đứng.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút) - HS1: Bài tập 22.2. - HS2: Bài tập 22.4. 3. Bài mới 3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần mở bài trong SGK.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Nghiên cứu từ phổ (10 phút)

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK

- HS nghiên cứu nội dung thí nghiệm trong SGK rồi làm thí nghiệm.

- HS trao đổi nhĩm để trả lời C1. - GV cĩ thể gợi ý :

+ Các đờng cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu?

+ So sánh mật độ các đờng mạt sắt ở xa nam châm và ở gần nam châm ?

- GV thơng báo kết luận.

HĐ2: Tìm hiểu về đờng sức từ (15 phút)

- HS làm việc theo nhĩm dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt để vẽ các đờng sức từ của nam châm thẳng.

- GV thơng báo các đờng liền nét vừa vẽ đ- ợc gọi là các đờng sức từ.

- Từng nhĩm HS dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên các đờng sức từ và trả lời câu C2.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 74 - 77)

w