- Một ống dây dẫn trong đĩ cĩ một lõi sắt non đợc gọi là nam châm điện.
- Cĩ thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật khác bằng cách tăng c- ờng độ dịng điện chạy qua các vịng dây hoặc tăng số vịng dây của ống dây.
III. Vận dụng.
C4: Vì khi chạm vào đầu thanh nam châm thì mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. Mặt khác, kéo làm bằng thép nên sau khi khơng cịn tiếp xúc với nam châm nữa, nĩ vẫn giữ đợc từ tính lâu dài.
C5: Chỉ cần ngắt dịng điện qua ống dây của nam châm.
C6 : Lợi thế của nam châm điện :
+ Cĩ thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vịng dây và tăng cờng độ dịng điện đi qua ống dây.
+ Chỉ cần ngắt dịng điện qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
- HS: Chú ý ghi vở.
+ Cĩ thể thay đổi tên từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dịng điện qua ống dây.
4. Củng cố (3 phút)
Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
5. Hớng dẫn về nhà(1 phút)
Học bài theo nội dung phần ghi nhớ.
Làm các bài tập 25.1, 25.2, 25.3, 25.4 (SBT). Đọc phần ”Cĩ thể em cha biết”.
_________________________________________________________________
Tuần 14 Thứ ngày tháng 11 năm 2011
Tiết 28- Bài 26: ứng dụng của nam châm
I - Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nờu được một số ứng dụng của nam chõm điện và chỉ ra tỏc dụng của nam chõm điện trong những ứng dụng này.
- Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuơng báo động.
- Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.
2. Về kĩ năng