Về thái độ

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 102 - 108)

III. Hiện tợng cảm ứng điện từ.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II - Chuẩn bị

- GV: Lựa chọn bài tập - HS: Ơn tập kiến thức HK I.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)

HS1: - Cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch, đoạn mạch nối tiếp?

HS2:- Cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch song song, cơng thức tính điện trở dây dẫn ?

3. Bài mới

3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần KT.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1:Làm bài tập11.1(SBT) (15phút)

- GV yêu cầu HS đọc đề, tĩm tắt. - HS đọc đề bài tĩm tắt bài 11.1(SBT) + Khi nào thì hai đèn sáng bình thờng ?

Bài tập 11.1(SBT).

a, Để hai đèn sáng bình thờng thì dịng điện trong mạch phải cĩ cờng độ I = 0,8A. Do đĩ điện trở của đoạn mạch là:

- HS :Hai đèn sáng bình thờng thì dịng điện trong mạch phải cĩ cờng độ bằng nhau.

+ Tính điện trở cả mạch?. - HS đứng tại chỗ trả lời.

+ Tính điện trở R3 theo cơng thức nào? - HS: R3 = −R (R1+R ).2

+ Tính tiết diện của dây?. - - HS: =ρ.l S R GV nhận xét, chốt kiến thức. HĐ2: Làm bài tập 11.2(SBT)(20phút) - GV yêu cầu HS đọc đề, tĩm tắt. - HS đọc đề bài, phân tích bài tốn + Cĩ thể mắc nối tiếp hai đèn khơng?. -- HS: Khơng mắc đợc.

+ Biến trở phải mắc nh thế nào với hai đèn?. - - HS: Mắc nối tiếp. + Vẽ sơ đồ mạch điện?. - HS lên bảng vẽ sơ đồ. + Tính Rb bằng cách nào?. - HS nêu cách tính, HS khác nhận xét. + Tính I bằng cách nào?. - - HS: I I= +1 I2

+ Tính I1, I2 theo cơng thức nào?. - áp dung : I = U

R

+ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở?.

- - HS: Ub = −U U1

+ Tính điện trở của biến trở?. - HS : = b

b

U R

I

+ Điện trở lớn nhất của biến trở?. - - HS: = max max max U R I R U R 12 15 . I 0,8 = ị = = Ω ị Điện trở R3 là : 3 1 2 R = −R (R +R ) 15 (7,5 4,5) 3 .= − + = Ω

b, Tiết diện của dây dẫn làm điện trở R3

là : 6 6 2 .l 1,1.l0 .0,8 S S 0,29.10 (m ). R 3 − − ρ = ị = ≈ Bài tập 11.2(SBT).

a, Hai đèn cĩ cùng hiệu điện thế định mức, nên để hai đèn sáng bình thờng khi mắc với biến trở vào hiệu điện thế 9V thì phải mắc theo sơ đồ sau:

I I2 Đ1 Đ2 I1 U + _ A Cờng độ dịng điện qua các bĩng đèn là: = 1 = = 1 1 U 6 I 0,75(A). R 8 2 2 2 U 6 I 0,5(A). R 12 = = = Cờng độ dịng điện mạch chính là: I I= + =1 I2 0,75 0,5 1,25(A).+ =

Hiệu điện thế hai đầu biến trở là: Ub = −U U1 = − =9 6 3(V). Điện trở của biến trở khi đĩ : = b = = Ω

b

U 3

R 2,4( ).

I 1,25

b, Điện trở lớn nhất của biến trở : = max = = Ω max max U 30 R 15( ). I 2

+ Tính đờng kính của dây nh thế nào?. - HS :R= ρ l S - GV chốt lại các cách tính cho HS. 2 l l 4 l R d . d S 3,14. 3,14R 4 ρ = ρ = ρ ị = ị d ≈0,26.10 m 0,26mm.−3 = 4. Củng cố (3 phút)

- Cách phân tích giả thiết để vận dụng cơng thức.

- Tính cơng của dịng điện sản ra trong mạch và cơng suất của đoạn mạch trong hai bài tập trên.

5. Hớng dẫn về nhà(1 phút)

- Xem lại tồn bộ cá dạng bài đã chữa. - Xem trớc bài “Dịng điện xoay chiều”.

Tuần 18 Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết 36 KIểM TRA HọC Kì I

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh trong học kì I.

2. Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng suy luận, kĩ năng trình bày lời giải bài tập Vật lí của học sinh. - Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần tự giác, độc lập trong khi kiểm tra.

II - Chuẩn bị

- GV: Yêu cầu HS ơn tập kiến thức. - HS: Ơn tập kiến thức HK I.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)

Câu 1: (2 điểm)

Phát biểu và viết định luật Jun-Len xơ.

Câu 2: (2 điểm)

Phát biểu quy tắc bàn tay trái? áp dụng quy tắcđể xác định chiều của lực từ F , r chiều dịng điện rI cịn thiếu trong các hình 1 và hình 2 cho dới đây:

( Hình 1) (Hình 2)

Câu 3: (1,5 điểm)

Một đoạn dâyNikêlin hình trụ, tiết diện đều, cĩ chiều dài 5 m tiết diện 4.10-7 m2

Tính điện trở của đoạn dây này, biết điện trở suất của Nikêlin là 0,4.10-6Ω.m.

Câu 4: (3 điểm)

Cho mạch điện nh hình vẽ 3, trong đĩ R1

= 5Ω; R2 = 10Ω; R3 là một biến trở. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch luơn khong đổi là UAB = 25 V.

1. Cho R1 = 5ΩHãy tính :

a) Điện trở tơng của đoạn mạch AB. b) Cờng độ dịng điện chạy qua các

điện trở

c) Cơng mà đoạn mạch AB sản ra trong thời gian 15 phút.

2. Điều chỉnh R3 để cơng suất tiêu thụ trên R3 bằng 7,5 W.Tính trị số R3 khi đĩ.

Biểu điểm - Đáp án Câu 1: (2 điểm)

- Phát biểu đúng nội dung của định luật Jun-Len xơ: SGK Vật lí 9- Trang 45: 1 đ. - Biểu thức của định luật Jun-Len xơ: Q = I2Rt 0.5 đ - Chú giải và nêu rõ đơn vị của các đại lợng trong biểu thức của định luật: 0.5 đ

Câu 2: (2 điểm)

- Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái: SGK Vật lí 9- Trang 74: 1 đ. - Biểu diễn đúng chiều đờng sức từ cho các hình 1 và hình 2 0.5 đ - Biểu diễn đúng chiều của lực từ F , chiều dịng điện r rI tơng ứng cho các hình 1 và hình 2: 0.5 đ 105 FFF y A R1 R2 R3 B S . N I S N + - S . I S I N

( Hình 1) (Hình 2)

Câu 3: (1,5 điểm)

- Tĩm tắt 0.25 đ điện trở của đoạn dây Nikêlin R= ρ l

S 0.5 đ Suy ra: = −6 − = Ω 7 5 R 0,4.10 5 4.10 0.75 đ Câu 4: (3 điểm) a) - Đoạn mạch đợc mắc: R1nt(R2//R3) 0.25đ Vì R2//R3 nên R23 = = Ω + 2 3 2 3 R .R 10 R R 3 0.5đ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch là Rtđ = R1+R23 = 8,33 Ω

b) Cờng độ dịng điện chạy qua đoạn mạch AB là IAB = UAB =

3A Rtd

Vì R1nt(R2//R3) nên I1 = I23 =IAB = 3A 0.25đ Suy ra: U23 = I23.R23 = 10V. Vì R2//R3 nên U2 = U3 +U23 = 10V 0.25đ Do đĩ : I2 = 2 = = 3 = 3 2 3 U U 1A; I 2A R R 0.5đ d) Cơng mà đoạn mạch sản ra trong 10 phút là :

Q = UAB.IAB.t = 25.15.60 = 67500 (J) 0.75đ 2) Điện trở tơng của đoạn mạch: RAB = 5 + + 33

10R 10 R = + + 33 50 15R 10 R 0.25đ Cờng độ dịng điện chạy qua đoạn mạch AB là IAB = AB =

td U R + + 3 3 5(10 R ) 10 3R Do đĩ: I3= = + + + 2 2 3 3 3 3 2 3 3 3 R 50 2500R I Suy ra: P = I .R = R R 10 3R 10 3R 0.25đ Với P3 = 7,5 W, suy ra phơng trình: 27 2

3R -820R3 +300 = 0 R -820R3 +300 = 0 F A R1 R2 R3 B + - F .

Hay (R3.30)(R3.10) = 0 => R3 = 30Ω hoặc R3 =10Ω

27 Vậy R3 = 30Ω hoặc R3 =10Ω

27 0.5đ Chú ý: - Nếu HS cĩ cách giải khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

- Nếu sai đơn vị thì trừ điểm tồn bài nh sau: sai 2 lỗi trở xuống thì trừ tồn bài 0,25đ; nếu sai 2 lỗi trở lên thì trừ tồn bài 0,5 đ.

4. Củng cố(3 phút)

- Nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hớng dẫn về nhà(1phút)

- Làm lại bài kiểm tra vào vở.

- Ơn tập lại kiến thức tồn bộ học kì I.

Ngày tháng năm

Phĩ Hiệu trởng:

Ngày tháng năm

Tổ trởng:

Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết 37 Dịng điện xoay chiều

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dịng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đ- ờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

- Phát biểu đợc đặc điểm của dịng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng cĩ chiều luân phiên thay đổi.

- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dịng điện.

2. Về kĩ năng

- Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra. - Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.

- GV:

- Bộ TN0 phát hiện dịng điện xoay chiều, cuộn dây kín, 2 đèn LED // ngợc chiều quay trong từ trờng của nam châm.

- HS: Mỗi nhĩm học sinh:

- 1 cuộn dây dẫn kín, 2 đèn LED song song ngợc chiều. Nam châm vĩnh cửu, quay quanh trục

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút) HS1: Chữa bài tập 32.1, 32.3 (SBT) HS2: Chữa bài tập 32.2, 32.4 (SBT) 3. Bài mới 3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần KT.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Nghiên cứu chiều của dịng điện cảm ứng (15phút)

- GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu TN0

nêu cách tiến hành. - HS: Tìm hiểu TN0

Tiến hành theo sgk trả lời câu 1.

- GV: Yêu cầu học sinh nhớ lại cách sử dụng đèn LED.

- HS: Thảo luận – Kết luận

- GV: Gọi 2 học sinh nêu kết luận- giáo viên bổ sung.

- HS: Nêu kết luận- ghi vở.

- GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 3, nêu khái niệm dịng điện xoay chiều. - HS: Hoạt động cá nhân, nêu khái niệm dịng điện xoay chiều – ghi vở. - GV: Liên hệ AC : xoay chiều

DC : 1 chiều

HĐ2: Nghiên cứu cách tạo ra dịng điện xoay chiều (15phút)

- GV: Cho học sinh nghiên cứu C2, dự đốn về chiều dịng điện cảm ứng trong cuộn dây, giải thích.

I.Chiều của dịng điện cảm ứng

1. TN0 1: (SGK)

- Đa nam châm vào : đèn 1 sáng - Đa nam châm ra : đèn 2 sáng

2. Kết luận : (sgk)

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 102 - 108)

w