- Đề ra biện pháp bảo vệ mơi trờng.
2. Về kĩ năng
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hĩa năng luợng) của động cơ điện một chiều.Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.
3. Về thái độ
- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.Cĩ ý thức bảo vệ mơi trờng.
II - Chuẩn bị
- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh
- 1 mơ hình động cơ điện một chiều cĩ thể hoạt động với nguồn 6V. - 1 nguồn điện 6V.
- 1 cơng tắc + 1 giá thí nghiệm + dây nối + 1 ampe kế.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức (1 phút)
Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)
HS1: - Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ? - Bài tập 27.2.
HS2: - Bài tập 27.3.
3. Bài mới
3.1. Vào bài (1 phút)
ĐVĐ vào bài mới theo phần mở bài trong SGK.
3.2.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng
HĐ1: Nghiên cứu nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều(15 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 28.1 và chỉ ra các bộ phận chính.
- HS quan sát hình 28.1 và trên mơ hình để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
I. Nguyên tắc, cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. động cơ điện một chiều.
1. Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều.
Bộ phận chính là khung dây dẫn đặt trong từ trờng của một nam châm. Ngồi ra cịn cĩ bộ phận cổ gĩp điện để đa dịng điện
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời C1, C2
- Từng HS nghiên cứu SGK và trả lời câu C1.
- Thực hiện câu C2 để dự đốn khi cĩ dịng điện qua khung thì sẽ cĩ hiện t- ợng gì xảy ra.
- Các nhĩm HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn, quan sát và nêu kết quả thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận để rút ra kết luận.
- Cả lớp thảo luận để rút ra kết luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
* - GV: Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động, tại các cổ gĩp điện xuất hiện các tia lửa kèm theo khơng khí cĩ mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2 cĩ mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện 1 chiều cũng ảnh h- ởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác ( nêud cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vơ tuyến truyền hình gần đĩ.
- GV: Để tránh đợc các tác hại trên ta cần cĩ biện pháp bảo vệ nào?
- HS: Thay thế các động cơ 1 chiều bằng các động cơ điện xoay chiều. Tránh mắc chung động cơ điện 1 chiều với các thiết bị thu, phát sĩng điện từ
HĐ2:Tìm hiểu động cơ điện dùng trong kĩ thuật (5 phút)
- HS quan sát hình 28.2 để chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ diện một chiều trong kĩ thuật.
- GV gợi lại cấu tạo của rơto và stato trong động cơ điện đã học ở chơng trình Cơng nghệ 8. Từ đĩ HS trả lời câu C4.
Rút ra kết luận về cấu tạo của động cơ
vào khung dây.
2. Hoạt động của động cơ điện một chiều. chiều.
3. Kết luận.
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính là roto (khung dây) và stato (nam châm).
- Khi cĩ dịng điện chạy qua khung, do tác dụng của lực điện từ thì khung dây sẽ quay.
- Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động, tại các cổ gĩp điện xuất hiện các tia lửa kèm theo khơng khí cĩ mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2 cĩ mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện 1 chiều cũng ảnh hởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác ( nêud cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vơ tuyến truyền hình gần đĩ.
*Biện pháp GDBVMT:
Thay thế các động cơ 1 chiều bằng các động cơ điện xoay chiều.
Tránh mắc chung động cơ điện 1 chiều với các thiết bị thu, phát sĩng điện từ