Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 91 - 93)

Bộ phận tạo ra từ trờng của động cơ cĩ phải là nam châm vĩnh cửu khơng?

HĐ3: Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện (5 phút)

+ Khi hoạt động, động cơ điện biến đổi năng lợng từ dạng nào sang dạng nào? - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.

HĐ4: Vận dụng(10 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu C5, C6, C7.

- HS thảo luận nhĩm vận dụng quy tắc bàn tay trái để trả lời các câu C5, C6, C7.

- GV nhận xét và chốt kiến thức đúng.

bộ phận tạo ra từ trờng là nam châm điện. - Rơto gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau và song song với trục của khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

III. Sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện. điện.

Động cơ điện bíên đổi điện năng thành cơ năng.

III. Vận dụng

- C5 : Quay ngợc chiều kim đồng hồ.

- C6 : Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo ra rừ trờng mạnh nh nam châm điện.

- C7: Động cơ điện cĩ mặt trong các dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều nh quạt điện, máy bơm, động cơ trong tủ lạnh, máy giặt Ngày nay, động… cơ điện một chiều cĩ mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.

4. Củng cố (3 phút)

- HS đọc phần ghi nhớ.

5. Hớng dẫn về nhà(1 phút)

- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ. - Đọc phần ”Cĩ thể em cha biết . ” - Làm các bài tập 28.1, 28.2, 28.3, 28.4 (SBT). Ngày tháng năm 2011 Phĩ Hiệu trởng: Ngày tháng năm 2011 Tổ trởng: Tuần 16 Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết 31. Bài 29: thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu .

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật cĩ phải là nam châm khơng.

- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và chiều dịng điện trong ống dây.

- Biết làm việc tự lực để tiến hành cĩ kết quả cơng việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả theo mẫu, cĩ tinh thần hợp tác với các bạn trong nhĩm.

2. Về kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hành và viết báo cáo thực hành

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II - Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh

- Một nguồn điện.

- Hai đoạn dây dẫn: 1 đoạn bằng đồng, 1 đoạn bằng thép.

- ống dây A khoảng 200 vịng quấn sẵn trên ống nhựa cĩ đờng kính cỡ 1cm. - ống dây B khoảng 300 vịng dây quấn sẵn trên ống bằng nhựa trong đờng kính cỡ 5cm. Trên mặt ống cĩ khoét một lỗ trịn đờng kính cỡ 2cm.

- Hai đoạn chỉ ni lon mảnh, mỗi đoạn dài 15cm. - Một cơng tắc, một giá thí nghiệm

- Một bút dạ để đánh dấu. - La bàn.

- Mẫu báo cáo thực hành: mỗi HS một mẫu báo cáo thực hành.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút)

Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút)

- HS1: Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?

3. Bài mới

3.1. Vào bài (1 phút)

- ĐVĐ vào bài mới theo phần kiểm tra.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Chuẩn bị (8 phút)

- GV: Gọi lớp phĩ học tập báo cáo việc chuẩn

I. Chuẩn bị

bị mẫu báo cáo của các bạn trong lớp.

- HS: Lớp phĩ học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.

- GV: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi của HS, h- ớng dẫn HS trả lời các câu hỏi đĩ.

- HS cả lớp tham gia thảo luận các câu hỏi phần 1, trả lời câu hỏi trong SGK.

HĐ2: Thực hành (30 phút)

- GV: Nêu tĩm tắt yêu cầu của tiết thực hành. - HS: Nắm đợc yêu cầu của tiết thực hành. - GV: Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm. - HS: Các nhĩm nhận dụng cụ thực hành.

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nêu tĩm tắt các bớc thực hiện?

- HS: Cá nhân nghiên cứu SGK, nêu tĩm tắt các bớc thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu: + Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện.

+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong lịng ống dây, đĩng cơng tắc điện trong vịng 2 phút.

+ Mở cơng tắc, lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây.

+ Thử từ tính để thấy đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm

+ Xác định tên cực từ của nam châm, dùng bút dạ đánh dấu tên cực.

- GV: Yêu cầu HS tiến hành thực hành theo nhĩm, theo dõi, nhắc nhở hoạt động của các nhĩm

- HS: Tiến hành thực hành theo nhĩm các bớc đã nêu ở trên.

- GV: Dành thời gian cho HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành.

- HS: Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1 trong báo cáo.

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 91 - 93)

w