HS đọc phần ghi nhớ bài SGK 5 Hớng dẫn về nhà(3 phút)

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 81 - 83)

5. Hớng dẫn về nhà(3 phút)

- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ. - Đọc phần ”Cĩ thể em cha biết”. - Làm các bài tập 24.1, 24.2, 24.3, 24.4, 24.5(SBT). Ngày tháng 11 năm 2011 Phĩ Hiệu trởng: Ngày tháng 11 năm 2011 Tổ trởng:

Tuần 14 Thứ ngày tháng 11 năm 2011

Tiết 27- Bài 25: sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện–

I - Mục tiêu

1.Về kiến thức:

- Mơ tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép. Mụ tả được cấu tạo của nam chõm điện và nờu được lừi sắt cú vai trũ làm tăng tỏc dụng từ.

- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. Giải thớch được hoạt động của nam chõm điện.

- Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. - Nắm kiến thức đề ra biện pháp bảo vệ mơi trờng, tránh sĩng điện từ.

2. Về kĩ năng

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.

3. Về thái độ

- Trung thực, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm. Cĩ ý thức bảo vệ mơi trờng thiên nhiên.

II - Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ TN cho nhĩm HS và GV. - HS: Đối với mỗi nhĩm học sinh

- 1 ống dây cĩ khoảng 500 – 700 vịng.

- 1 giá thí nghiệm + 1 biến trở + 1 nguồn 3V − 6V.

- 1 ampe kế + 5 đoạn dây dẫn + 1 ít đinh sắt.

- 1 lõi sắt non và 1 lõi thép cĩ thể đặt trong lịng ống dây.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức (1 phút) Lớp 9A: Vắng:... Lớp 9B: Vắng:... Lớp 9C: Vắng:... 2. Kiểm tra (4 phút) - HS1: Bài tập 24.2. SBT. - HS2: Bài tập 22.3. SBT. 3. Bài mới 3.1. Vào bài (1 phút)

ĐVĐ vào bài mới theo phần mở bài trong SGK.

3.2.Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của Thầy và Trị Ghi bảng

HĐ1: Nghiên cứu sự nhiễm từ của sắt, thép (15 phút)

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình 25.1.

+ Phát biểu mục đích của thí nghiệm?

- GV phát dụng cụ, HS làm việc theo nhĩm để tiến hành thí nghiệm nh sơ đồ hình 25.1.

- GV hớng dẫn HS để kim nam châm thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục ống dây vuơng gĩc với trục kim nam châm.

+ So sánh gĩc lệch của kim nam châm khi cĩ lõi sắt, thép với khi khơng cĩ lõi sắt, thép?

- HS quan sát hình 25.2, tiến hành bố trí thí nghiệm theo yêu cầu SGK. - Đại diện nhĩm trả lời câu C1.

+ Từ hai thí nghiệm trên, hãy rút ra kết luận về sự nhiễm từ cảu sắt và thép?

- GV giới thiệu một số loại vật liệu từ. - HS chú ý ghi nhớ tại lớp.

- GV: Sắt, thép, ni ken, cơ ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trờng đều

I. Sự nhiễm từ của sắt, thép. 1. Thí nghiệm.

Gĩc lệch của thanh nam châm khi cĩ lõi sắt, thép lớn hơn khi khơng cĩ lõi sắt, thép.

Khi ngắt dịng điện, lõi thép cịn giữ đợc từ tính cịn lõi sắt thì khơng.

2. Kết luận

- Sắt, thép đặt trong từ trờng đều bị nhiễm từ. - Sau khi nhiễm từ, sắt khơng giữ đợc từ tính cịn thép thì giữ đợc từ tính lâu dài.

bị nhiễm từ.

+Trong nhà máy cơ khí, luyện kim cĩ nhiều các bụi, vụn sắt. Làm sạch mơi trờng là 1 giải pháp hiệu quả.

+ Lồi chim bồ câu cĩ 1 khả năng đặc biệt, đĩ là cĩ thể xác định phơng hớng chính xác trong khơng gian. Sở dĩ nh vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu cĩ các hệ thống giống nh la bàn, chúng đợc định hớng theo từ trờng Trái Đất. Sự định hớng này cĩ thể đảo lộn nếu trong mơi trờng cĩ qúa nhiều nguồn phát sĩng điện từ. Vì vậy, bảo vệ mơi trờng tránh ảnh h- ởng tiêu cực của sĩng điện từ là gĩp phần bảo vệ thiên nhiên.

HĐ2: Nghiên cứu về nam châm điện (10 phút)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi.

- HS đọc SGK và quan sát hình 25.3 để trả lời câu C2.

- HS đọc thơng tin SGK để biét cách làm tăng lực từ của nam châm điện. - HS thảo luận nhĩm để trả lời câu C3.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

HĐ2: Làm bài tập vận dụng (10

phút)

- GV: Yêu cầu HS làm các bài tập C4->C6

- HS làm việc cá nhân để trả lời các câu C4, C5, C6.

- HS làm vào vở . Từng HS đứng lên trả lời. HS khác chú ý nhận xét.

- GV: Chú ý, nhận xét, chốt kiến thức.

+Trong nhà máy cơ khí, luyện kim cĩ nhiều các bụi, vụn sắt. Làm sạch mơi trờng là 1 giải pháp hiệu quả.

+ Lồi chim bồ câu cĩ 1 khả năng đặc biệt, đĩ là cĩ thể xác định phơng hớng chính xác trong khơng gian. Sở dĩ nh vậy bởi vì trong não bộ của chim bồ câu cĩ các hệ thống giống nh la bàn, chúng đợc định hớng theo từ trờng Trái Đất. Sự định hớng này cĩ thể đảo lộn nếu trong mơi trờng cĩ qúa nhiều nguồn phát sĩng điện từ. Vì vậy, bảo vệ mơi trờng tránh ảnh hởng tiêu cực của sĩng điện từ là gĩp phần bảo vệ thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Giao an vat li 9 - Xem la tai (Trang 81 - 83)

w