I. Trờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
2. Tồn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
thành nhiệt năng (10 phút)
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK. + Kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lợng ánh sáng.
+ Kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng
- HS kể tên một số dụng cụ biến đổi điện năng hồn tồn thành nhiệt năng.
HĐ2: Nghiên cứu định luật Jun –
Lenxơ (15 phút)
+ Tính cơng của dịng điện sản ra trên một dây dẫn cĩ điện trở R, cờng độ dịng điện I chạy qua dây trong thời gian t ?
+ Nếu điện năng tiêu thụ biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng thì nhiệt l- ợng toả ra trên dây dẫn đợc xác định nh thế nào?
- HS đọc thơng tin trong SGK để tìm hiểu thí nghệm kiểm chứng lại định luật.
- HS làm các câu C1, C2, C3 để rút ra nhận xét Q = A.
- GV thơng báo mối quan hệ giữa các đại lợng mà định luật Jun – Lenxơ đề cập tới và đề nghị HS phát biểu định luật này.
+ Nêu đơn vị của mỗi đại lợng trong cơng thức?.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt kiến thức.
- GV: Nhiệt lợng toả ra từ các thiết bị điện cĩ ích hay khơng cĩ ích?
- HS: Nhiệt lợng toả ra từ các thiết bị
I. Trờng hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng. nhiệt năng.
1. Một phần điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng. nhiệt năng.
Khi chuyển hố thành các dạng năng lợng khác, một phần điện năng sẽ chuyển hố thành nhiệt năng.
Ví dụ: bĩng đèn quạt điện, máy khoan, máy bơm…
2. Tồn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng. năng.
Một số thiết bị cĩ thể biến đổi điện năng hồn tồn thành nhiệt năng.
Ví dụ: bàn là, bếp điện, mỏ hàn…
II. Định luật Jun – Lenxơ. 1. Hệ thức của định luật.
- Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn cĩ điện trở R và cờng độ dịng điện chạy qua nĩ là I trong thời gian t là:
Q = I2Rt. Q(J), I(A), t(s).