- Hoạt động tiêu thụ hồ tiêu ở Quảng Trị hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng thu gom (98,4% sản lượng tiêu thụ qua các thu gom). Sau khi thu mua, sản phẩm hồ tiêu chỉ được phân loại sơ và bán cho các thu gom cấp cao ở các tỉnh trong nam (64%) và ngoài bắc (27%) và các bán buôn trong và ngoài tỉnh (9%).
- Hoạt động sản xuất và hoạt động thị trường của mỗi tác nhân trong chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu đều tạo thêm giá trị cho sản phẩm. Cụ thể, các hộ trồng tiêu với mức đầu tư bình quân 7,6 triệu đồng thu được 1 tạ tiêu và bán với mức giá 131,7 ngàn đồng/kg. Sau khi thu mua trực tiếp từ hộ trồng tiêu, thu gom nhỏ nhập bán toàn bộ cho thu gom lớn và ăn chênh lệch bình quân 212,5 ngàn đồng/tạ đối với lượng hàng mua bán hàng ngày và ăn chênh lệch 2,1 triệu đồng/tạ đối với lượng hàng đầu cơ cất trữ. Đối với thu gom lớn, thu mua sản phẩm từ hộ trồng tiêu cho phép họ ăn chênh lệch 387,5 ngàn đồng/tạ trong khi thu mua từ thu gom nhỏ chỉ ăn chênh lệch 175 ngàn đồng/tạ. Riêng đối với lượng hàng đầu cơ tích trữ, thu gom lớn có thể thu về 2,2 triệu đồng/tạ nhờ ăn chênh lệch giá. Tính bình quân, trên 1 tạ tiêu, thu gom nhỏ thu được 423,2 ngàn đồng và thu gom lớn thu được 421,8 ngàn đồng nhờ chênh lệch giá.
- Các tác nhân trong chuỗi đạt được mức lợi nhuận khác nhau. Tính bình quân trên 1 tạ tiêu khô, hộ nông dân đạt được mức lợi nhuận là 5,2 triệu đồng trong khi đó thu gom nhỏ chỉ nhận được 278,2 ngàn đồng và thu gom lớn được 316 ngàn đồng. Do đó hộ nông dân đạt mức lợi nhuận trên giá bán đến 40,1% trong khi thu gom nhỏ và thu gom lớn chỉ đạt 2% và 2,3%. Tuy nhiên tính trên tổng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, hộ nông dân lại đạt mức lợi nhuận thấp nhất 8,7 triệu đồng/năm, chỉ bẳng một nửa lợi nhuận của thu gom nhỏ (16,8 triệu đồng/năm) trong khi thu gom lớn lại nhận mức lợi nhuận đến 218,7 triệu đồng/năm.
11. Đánh mối liên kết giữa các hộ trồng tiêu và người thu mua trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Trị
Mối liên kết giữa các hộ trồng tiêu và người thu mua ở Quảng Trị có bốn đặc điểm nổi bật: (1) việc thỏa thuận mua bán chủ yếu dựa trên thỏa thuận miệng trong ngắn hạn, (2) giá cả là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của mối liên kết giữa người trồng tiêu và người thu mua,
(3) người nông dân thường hợp tác với nhiều người mua trong một vụ và thường xuyên thay đổi người mua chính và (4) người thu mua chiếm ưu thế trong mối liên kết với người trồng tiêu. So sánh với các đặc điểm lý thuyết của liên kết giữa người mua và người bán, mối liên kết này có mức độ trao đổi.
Tất cả các yếu tố chất lượng liên kết đều ở mức độ rất thấp.Có rất ít dấu hiện cho thấy mối liên kết này sẽ tiến triển lên một mức cao hơn nếu không có những sự thay đổi thật sự mạnh mẽ. Hai nguyên nhân chính của tình trạng này được xác định là sự thiếu lòng tin của hộ trồng tiêu cũng như sự nhìn nhận không đúng mức về tầm quan trọng của việc xây dựng mối liên kết bền vững với người thu mua.
Các nhóm hộ người trồng tiêu khác nhau có chất lượng liên kết khác nhau với người mua. Nhóm hộ liên kết với người thu gom lớn có chất lượng cao hơn nhóm hộ liên kết với thu gom nhỏ. Nhóm hộ có người bán tiêu là nữ có chất lượng liên kết tốt hơn nhóm hộ có người bán tiêu là nam.
Các giải pháp để nâng cao mối liên kết giữa hộ trồng tiêu và người thu mua cần tập trung vào các vấn đề chính bao gồm: nâng cao nhận thức của hộ trồng tiêu về tầm quan trọng của việc xây dựng liên kết, xây dựng lòng tin của hộ trồng tiêu đối với người thu mua, chọn lựa đối tượng thu mua phù hợp và chuyển giao trách nhiệm hợp tác cho nữ giới.
MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU...1
1.2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...2
Cây lạc Arachis pintoi (lạc dại)... 8
Khả năng ứng dụng...8
1.2.3. Các nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống in vitro cây hồ tiêu...9
1.2.4. Nghiên cứu bệnh chết nhanh ở cây hồ tiêu...12
1.2.5. Nghiên cứu thu hoạch, bảo quản và chế biến hồ tiêu...14
1.2.6. Hiệu quả kinh tế...16
Tổng quan về hiệu quả kinh tế... 16
Trong nhiều nghiên cứu gần đây phương pháp hồi quy phân vị (Quantile Regression) được xem là một phương pháp tiềm năng trong đánh giá hiệu quả sản xuất nông nghiệp với khả năng đưa ra kết quả ước lượng chính xác và toàn diện hơn. Nghiên cứu của Shaik (2014) đã cho thấy áp dụng phương pháp hồi quy phân vị trong phân tích lại hàm sản xuất, chi phí và hàm lợi nhuận trong ngành nông nghiệp Mỹ đưa đến những kết luận mới, toàn diện hơn. Ở Việt nam, với đặc trưng là sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ và có biến động lớn về đặc điểm nông hộ, mực độ sử dụng các đầu vào và đầu ra, việc đánh giá hiệu quả sản xuất sử dụng hồi qui phân vị có khă năng đưa ra tham số ước lượng chính xác hơn, đồng thời khái quát tốt hơn đặc điểm phân phối giữa các biến trong mô hình...17
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu của thế giới...17
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tiêu của Việt Nam...18
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tiêu của Quảng Trị ...20
1.2.7. Chuỗi cung và cách tiếp cận trong phân tích chuỗi cung...21
Khái niệm chuỗi cung (chuỗi giá trị)... 21
Cách tiếp cận trong phân tích chuỗi cung...22
Kênh tiêu thụ hồ tiêu Việt Nam... 22
Mối liên kết người bán - người mua...23
1.2.8. Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới cấp xã khu vực Bắc Trung Bộ...26
1.4. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI...29
Mục tiêu chung... 29
Mục tiêu cụ thể... 29
1.6. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...30
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu...30
1.6.2. Phạm vi nghiên cứu...30
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu...30
1.6.3.2. Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất giống hồ tiêu khoẻ bằng phương pháp giâm hom có xử lý chế
phẩm Pseudomonas... 30
1.6.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại cây che phủ đất đến sinh trưởng, phát triển và tình hình sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu... 31
1.6.3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh tuyến trùng trên cây hồ tiêu bằng phân hữu cơ vi sinh Bokashi-Trichoderma... 32
1.6.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu...33
1.6.3.6. Nuôi cấy in vitro cây hồ tiêu...34
1.6.3.8. Nghiên cứu phương pháp thu hoạch, phơi sấy, phân loại và bảo quản hồ tiêu...37
1.6.3.9. Nghiên cứu qui trình chế biến tiêu đen...38
1.6.3.10. Nghiên cứu qui trình chế biến tiêu sọ...40
1.6.3.11. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích chuỗi cung, và mối liên kết giữa người bán - người mua... 43
PHẦN 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...48
2.1. Điều tra hiện trạng canh tác, thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ hồ tiêu...48
2.1.1. Thực trạng trồng và chăm sóc cây tiêu của các nông hộ khảo sát...48
2.1.2. Hiện trạng thu hoạch, bảo quản và chế biến tiêu...50
2.1.3.Tiêu thụ hồ tiêu... 60
2.2. Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất giống hồ tiêu khoẻ bằng phương pháp giâm hom có xử lý chế phẩm Pseudomonas...61
2.2.1. Tỷ lệ bật mầm ...61
2.2.2 Động thái ra lá ...61
2.2.3. Động thái tăng trưởng chiều cao hom tiêu ...62
2.2.4 Khả năng ra rễ của hom tiêu và tỷ lệ hom chết ...62
Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sai khác có ý nghĩa với p< 0,05...63
2.2.5. Hiệu quả kinh tế sử dụng chế phẩm Pseudomonas...63
2.3. Ảnh hưởng của cây che phủ đất (lạc dại) đến sinh trưởng, phát triển và tình hình sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu...64
2.3.1. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các hom giống lạc dại với số đốt khác nhau...64
2.3.2. Động thái mọc mầm của các hom giống lạc dại với số đốt khác nhau...65
2.3.3. Dài mầm của các hom giống lạc dại với số đốt khác nhau...65
2.3.4. Số lá của các hom giống lạc dại với số đốt khác nhau...66
2.3.5. Số rễ chính và chiều dài rễ của các hom giống lạc dại với số đốt khác nhau...67
2.3.6. Khối lượng tươi, khối lượng khô của hom giống với số đốt khác nhau sau giâm 6 tháng...68
2.3.7. Khả năng kích thích hoạt tính sinh học trong đất ở các công thức thí nghiệm...68
2.3.8. Ảnh hưởng của cây lạc dại đến sinh trưởng phát triển cây hồ tiêu...69 2.4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh tuyến trùng trên cây hồ tiêu bằng phân hữu
2.4.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến số nốt sưng và mật số tuyến trùng
Meloidogyne incognita gây hại rễ cây hồ tiêu...72
2.4.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Bokashi-Trichoderma đến các yếu tố cấu thành năng suất của cây hồ tiêu...73
2.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây hồ ...74
2.5.1. Tỷ lệ bệnh chết nhanh cuả các công thức trước và sau khi xử lý ...74
2.5.2 Chỉ số bệnh ở các công thức trước và sau khi xử lý...75
2.6. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống in vitro cây hồ tiêu...75
2.6.1. Ảnh hưởng của phương pháp và thời gian khử trùng mẫu...75
2.6.2. Nghiên cứu khả năng tạo callus ...76
2.6.3. Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi...78
2.6.4. Kiểm tra sự có mặt của virus PYMoV...83
2.6.5. Nhân chồi...85
2.6.6. Tạo rễ... 87
2.6.7. Kiểm tra virus của các dòng hồ tiêu qua nhân nhanh...88
2.7. Nghiên cứu qui trình chế biến tiêu đen, tiêu sọ theo cách truyền thống...88
2.7.1. Ảnh hưởng của độ chín đến trạng thái chất lượng nguyên liệu ban đầu ...88
2.7.2. Ảnh hưởng của độ chín đến dung trọng, độ cứng, kích thước của hạt và tỷ lệ hạt lép, hạt non...89
2.7.3. Ảnh hưởng của độ chín đến tỷ lệ bóc vỏ và chất lượng của tiêu sọ...90
2.7.4. Ảnh hưởng của độ chín đến chất lượng của tiêu đen chế biến theo phương pháp truyền thống...94
2.8. Chế biến tiêu sọ bằng phương pháp vi sinh...95
2.8.1. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng sinh tổng hợp cellulase của chủng Trichoderma longibrachiatum Y5, Aspergillus niger T2 và Aspergillus oryzae N2...95
3.8.2. Ứng dụng chủng Trichoderma longibrachiatum Y5, Aspergillus niger T2, Aspergillus oryzae N2 xử lý vỏ tiêu sọ...104
2.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu...109
2.9.1. Đặc điểm của mẫu khảo sát...109
Ở Vĩnh Linh, có thể thấy nguồn thu nhập của hộ tương đối đa dạng và tổng thu nhập trên hộ khá lớn, bình quân là 87 triệu đồng. Trong đó, thu nhập từ trồng tiêu chiếm 28,6% và từ trồng cao su chiếm đến 42,7%. Thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp khác chiếm tỷ lệ khá nhỏ. Ở Cam Lộ, thu nhập của hộ đạt mức 61 triệu đồng/hộ /năm. Mặc dù có diện tích trồng tiêu bình quân trên hộ lớn hơn ở Vĩnh Linh nhưng thu nhập từ cây trồng này của các hộ nơi đây chiếm tỷ trọng 25%, thấp hơn so với ở Vĩnh Linh. Cũng giống như Vĩnh Linh, cây cao su chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu thu nhập ở Cam Lộ với 32,2%. Thu từ hoạt động trồng rừng, từ lương và các hoạt động phi nông nghiệp đã tạo nên sự cách biệt về nguồn thu khác giữa Cam Lộ và Vĩnh Linh... 110
2.9.2. Tình hình sản xuất của hộ...110
2.9.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh...112
2.9.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế...114
2.10.1. Chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu tỉnh Quảng Trị...117
2.10.2. Hình thành giá bán và phân chia lợi nhuận của các tác nhân...122
2.10.3. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ hồ tiêu của hộ...125
2.11. Mối liên kết giữa các hộ trồng tiêu và người thu mua trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ...125
2.11.1. Đặc điểm của mối liên kết giữa người trồng tiêu và người thu mua ở Quảng Trị
...125
2.11.2. Các yếu tố chất lượng trong liên kết giữa hộ trồng tiêu và người thu mua ở Quảng Trị...126
2.11.3. Chất lượng liên kết với người thu mua của các nhóm hộ khác nhau...127
3.11.4. Các giải pháp cải thiện mối liên kết giữa hộ trồng tiêu và người thu mua...128
3.1.2. Giải pháp trong tiêu thụ...130
Qua nghiên cứu chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu ở Quảng Trị cho thấy thu gom đóng vai trò hết sức quan trọng trong tiêu thụ sản cho các hộ trồng tiêu. Do vậy, trước mắt để cải thiện mối liên kết giữa các hộ trồng tiêu và người thu mua là rất cần thiết. Các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết gồm có:...130
3.2.5.6. Tạo rễ... 138
PHẦN 4. KẾT LUẬN...144
1. Thực trạng trồng và chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thụ hồ tiêu....144
2. Xây dựng mô hình trình diễn sản xuất giống hồ tiêu khoẻ bằng phương pháp giâm hom có xử lý chế phẩm Pseudomonas...144
3. Ảnh hưởng của cây lạc dại làm cây che phủ đất đến sinh trưởng, phát triển và tình hình sâu bệnh hại trên cây hồ tiêu...145
4. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh tuyến trùng trên cây hồ tiêu bằng phân hữu cơ vi sinh Bokashi-Trichoderma ...145
5. Pháp phòng trừ bệnh chết nhanh...145
6. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô trong nhân giống hồ tiêu...146
7. Nghiên cứu qui trình chế biến tiêu đen, tiêu sọ theo cách truyền thống...146
8. Chế biến tiêu sọ bằng Phương pháp vi sinh...146
9. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hồ tiêu...146
10. Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu ở tỉnh Quảng Trị...147
11. Đánh mối liên kết giữa các hộ trồng tiêu và người thu mua trên địa bàn tỉnh Quảng Trị...147
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sản lượng hồ tiêu của các nước sản xuất chính trên thế giới...18
Bảng 1.2. Thị trường tiêu thụ hồ tiêu năm 2011 – 2012...18
Bảng 1.3. Các vùng trồng tiêu trọng điểm của Việt Nam...19
Bảng 1.4. Thị trường xuất khẩu hồ tiêu của nước ta năm 2010 - 2011...19
Bảng 1.5. Biến động diện tích trồng hồ tiêu qua một số năm ở các vùng tại Quảng Trị ...20
Bảng 1.6. Các đặc điểm của liên kết trao đổi và liên kết cộng tác...23
Bảng 1.7. Công thức bố trí mô hình...31
Bảng 1.8. Cặp mồi dùng để khuếch đại PYMoV trong phản ứng PCR...37
Bảng 2.1. Choái trồng tiêu...48
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng tiêu...49
Bảng 2.3. Sâu bệnh hại chủ yếu trên cây tiêu tại Quảng Trị...49
Bảng 2.4. Cơ sở và dấu hiệu thu hoạch tiêu...51
Bảng 2.5. Thao tác thu hoạch tiêu...52
Bảng 2.6. Hoạt động thu hoạch tiêu...53
Bảng 2.7. Hoạt động tách hạt tiêu...53
Bảng 2.8. Tách hạt tiêu ra khỏi nhành...54
Bảng 2.9. Hoạt động xử lý khi tách hạt tiêu ra khỏi nhành...55
Bảng 2.10. Xử lý khi gặp điều kiện không thuận lợi để phơi...55
Bảng 2.11. Hoạt động thu hoạch tiêu-phơi tiêu...56
Bảng 2.12. Hoạt động thu hoạch tiêu- phơi tiêu...57
Bảng 2.13. Hoạt động bảo quản tiêu...58
Bảng 2.14. Thời điểm bán tiêu...59
Bảng 2.15. Xử lý khi tiêu bị mốc...59
Bảng 2.16. Tình hình tiêu thụ tiêu của các nông hộ...60
Bảng 2.17. Tỷ lệ bật mầm của hom tiêu sau giâm trên các công thức thí nghiệm...61
Bảng 2.18. Động thái ra lá trên từng công thức thí nghiệm...62
Bảng 2.19. Động thái tăng trưởng chiều cao cành của hồ tiêu ươm hom giống...62
Bảng 2.20. Sự ra rễ của hom tiêu sau giâm 90 ngày...62
Bảng 2.21. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pseudomonas đến tỷ lệ hom sống...63
Bảng 2.22. Hạch toán hiệu quả kinh tế trên từng công thức thí nghiệm...63
Bảng 2.23. Thời gian hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hom giống lạc dại với số đốt khác nhau ở các công thức thí nghiệm...64
Bảng 3.24. Động thái mọc mầm của các hom giống lạc dại với số đốt khác nhau ở các công thức thí nghiệm...65
Bảng 2.25. Dài mầm của các hom giống với số đốt khác nhau ở các công thức thí nghiệm...65
Bảng 2.26. Động thái ra lá của của các hom giống với số đốt khác nhau ở các công thức thí nghiệm...66
Bảng 2.27. Động thái ra rễ chính của các công thức thí nghiệm...67
Bảng 2.28. Chiều dài rễ chính của các công thức thí nghiệm...67