14 Độc lập, sáng tạo trong công việc 123 9 02 2,56 12 15 Trang phục kín đáo, lịch sự khi đến lớp1377622,
2.2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang
đẳng Sư phạm Kiên Giang
2.2.2.1. Kết quả điều tra từ sinh viên
Nhằm tìm hiểu mức độ quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cũng như các biện pháp mà trường đã sử dụng để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, đồng thời có đánh giá về kết quả của các biện pháp đó, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 215 sinh viên thuộc ba khoa của trường.
Chúng tôi sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm để sinh viên đánh giá về công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo các mức độ: “rất quan tâm”, “chưa thực sự quan tâm”, “ít khi được đề cập”, “không quan tâm”.
Sau khi xử lý số liệu, chúng tôi thấy có sự đánh giá khác nhau giữa sinh viên các khoa, kết quả thể hiện như sau:
Ở khoa Tiểu học-Mầm non:
Có 74% sinh viên cho rằng: nhà trường đã rất quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Có 25% sinh viên được hỏi cho rằng: nhà trường chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Chỉ có 1% sinh viên được hỏi cho rằng: công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của trường là ít khi được đề cập.
Ở khoa Xã hội:
Có 51% sinh viên cho rằng: nhà trường đã rất quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Có 48% sinh viên được hỏi cho rằng: nhà trường chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Chỉ có 1% sinh viên được hỏi cho rằng: công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của trường là ít khi được đề cập.
Ở khoa Tự nhiên-Tin học:
Có 47% sinh viên cho rằng: nhà trường đã rất quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Có 50% sinh viên được hỏi cho rằng: nhà trường chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Có 3% sinh viên được hỏi cho rằng: công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của trường là ít khi được đề cập.
Số liệu trên cho thấy: công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp được đa số sinh viên ở khoa Tiểu học-Mầm non đánh giá là rất quan tâm, chiếm tỷ lệ đến 74%. Điều này cũng khá trùng khớp với kết quả rèn luyện của sinh viên của khoa, khá trùng khớp với các hoạt động phong trào sôi nổi, thiết thực tác động đến đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của Đoàn khoa cũng như Liên chi hội sinh viên của khoa Tiểu học Mầm non. Đồng thời, đội ngũ giáo viên chủ làm công tác chủ nhiệm tại khoa Tiểu học-Mầm non đã có sự quan tâm, định hướng và cố vấn sát sao trong quá trình rèn luyện của sinh viên. Hơn nữa, các môn học trong chương trình đào tạo giáo viên tiêu học cũng rất phong phú trong đó, có phân môn về đạo đức và phương pháp giảng dạy đạo đức. Do vậy, đa số sinh viên của khoa nhận thấy có sự tác động, quan tâm đồng bộ đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho các em.
Ở khoa Xã hội và khoa Tự nhiên-Tin học có đến xấp xỉ 50% sinh viên cho rằng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp là chưa thật sự quan tâm. Kết quả này khá phù hợp với kết quả rèn luyện của sinh viên của khoa, công tác nhiệm lớp của các giảng viên hầu như khoán trắng cho cán bộ lớp, thiếu sự định hướng và cố vấn kịp thời, thiếu sâu sát. Khi trao đổi trực tiếp, đa phần các em cho rằng: học các môn thuộc khoa học tự nhiên là rất khô khan, hầu như trong quá trình học chỉ được trang bị về tri thức khoa học, ít khi được nhắc nhở, định hướng, đề cập đến đạo đức nghề nghiệp.
Để góp phần khẳng định kết quả khảo sát ở nội dung trên và nhằm thu thập thêm thông tin về mức độ tác động thường xuyên và quan trọng đến đạo đức nghề nghiệp của sinh viên của các lực lượng giáo dục trong nhà trường, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến sinh viên bằng câu hỏi dạng trắc nghiệm theo các mức độ: “thường xuyên”, “thỉnh thoảng”, “chưa bao giờ”. Kết quả thu được như bảng 2.1a.
Bảng 2.1a: Đánh giá của sinh viên về mức độ tác động của các lực lượng giáo dục đến đạo đức nghề nghiệp.
ST T T Lực lượng giáo dục Mức độ tác động Điểm TB ( ) Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa b.giờ 1 Các chi bộ Đảng 57 131 27 2,13 6 2 CBQL cấp khoa 109 89 17 2,42 5 3 CBQL các phòng chức năng 32 67 116 1,60 8 4 GV dạy môn KH Mác-Lênnin 112 83 20 2,42 5
5 GV dạy môn TL-GD 168 44 3 2,76 1
6 GV dạy môn chuyên ngành 167 41 7 2,74 2
7 Giáo viên chủ nhiệm 157 41 17 2,65 3
8 Tổ chức Đoàn TN, hội SV 143 57 15 2,59 4
9 Tổ chức công đoàn 17 61 137 1,44 9
10 Ban quản lý KTX 83 74 58 2,11 7
Từ bảng số 2.1a cho thấy mức độ tác động của các lực lượng giáo dục đến quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên được xếp theo thứ bậc là:
Xếp ở vị trí thứ nhất là: Giáo viên giảng dạy môn Tâm lý – Giáo dục, đây cũng là điều dễ hiểu bởi nội dung khoa học của các môn này đề cập nhiều đến phẩm chất, năng lực của người thầy giáo, các giảng viên khi dạy nội dung này phải thể hiện được nhân cách mẫu mực như lời nói của mình.
Thứ hai là: Giáo viên giảng dạy các môn chuyên ngành, sự đánh giá này cũng là lẽ đương nhiên bởi số học phần các môn chuyên ngành chiếm tỷ lệ nhiều hơn trong chương trình đào tạo, các em được học với nhiều giảng viên. Họ không những thông qua nội dung môn học mà còn là những nhân cách sư phạm phong phú tác động hàng ngày, hàng giờ đến các em.
Thứ ba là giáo viên chủ nhiệm
Thứ tư là tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên
Lênin và Cán bộ quản lý cấp khoa. Thứ sáu là: Các chi bộ Đảng
Thứ bảy là: Ban quản lý ký túc xá
Thứ tám là: Cán bộ quán lý các phòng chức năng Thứ chín là: Tổ công đoàn
Kết quả này cho chúng tôi có thể nhận định: Các lực lượng trong nhà trường, đã có tác động nhất định đến đạo đức nghề nghiệp sinh viên. Đó có thể là sự tác động trực tiếp, có thể là gián tiếp và với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ riêng của từng lực lượng, mà sinh viên có cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên, sự phối hợp chặt chẽ, tác động đồng bộ, thống nhất, phát huy tối đa vai trò của từng lực lượng luôn là nhiệm vụ đặt ra trong công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói riêng và đáp ứng mục tiêu đào tạo nói chung của nhà trường.
Nhằm tìm hiểu thực trạng các biện pháp mà trường đã sử dụng để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cũng như đánh giá hiệu quả của các biện pháp đó, chúng tôi sử dụng câu hỏi dạng trắc nghiệm để khảo sát sinh viên. Kết quả thu được sau khi xử lý số liệu thể hiện ở bảng 2.1b.
Bảng 2.1b: Đánh giá của sinh viên về hiệu quả thực hiện các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp
ST T T
Các biện pháp
Hiệu quả Điểm TB ( X) Thứ bậc Tốt Bình thường Kém 1 Tổ chức hoạt động dạy học các môn
trong chương trình đào tạo. 179 36 0 2,83 1