Sử dụng Internet xem phim ảnh xấu 16 187 1,18 15 13 Nhờ, xin điểm trong các kì thi21921,

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp sư phạm Nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức trách nhiệm công dân, xây dựng phẩm chất tốt đẹp và giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên (Trang 50 - 51)

14 Làm bài kiểm tra, bài thi thay bạn 2 28 185 1,14 16 15 Ăn mặc không phù hợp (bị nhắc nhở) 6 64 145 1,35 9 16 Có bạn khác giới sống chung 3 37 175 1,20 14 17 Sử dụng điện thoại trong giờ học 10 130 75 1,69 3 18 Giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực 3 42 170 1,22 12 19 Thô lỗ, cộc cằn trong ứng xử 4 73 138 1,37 8

20 Không làm vệ sinh lớp học 10 87 118 1,49 6

Từ số liệu ở bảng 1.2c chúng tôi thấy các hiện tượng đáng quan tâm nhất xếp theo thứ bậc là: (1) không đến thư viện đọc sách; (2) đi học muộn; (3) sử dụng điện thoại trong giờ học; (4) quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép khi thi; (5) bỏ tiết, bỏ buổi học; (6) không làm vệ sinh lớp học; (7) vi phạm kỉ luật bị phê bình từ trước lớp trở lên; (8) thô lỗ, cộc cằn trong ứng xử; (9) ăn mặc không phù hợp bị nhắc nhở; (10) vi phạm nội quy ký túc xá và uống rượu; (11) hút thuốc lá; (12) giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực; (13) nói tục, thiếu lễ độ với giáo viên; (14) bị đình chỉ học trong các tiết, buổi và có bạn khác giới chung sống; (15) sử dụng internet xem phim ảnh không lành mạnh; (16) làm bài kiểm tra, bài thi thay bạn; (17) nhờ, xin trong các kì kiểm tra, thi; (18) đã từng sử dụng ma túy.

Những hành vi trên đều không phù hợp với sinh viên sư phạm, với chuẩn mực đạo đức nghề dạy học có tính điển hình và phổ biến. Đó những biểu hiện của việc thiếu ý thức học tập, trau dồi kiến thức, chuyên môn; thiếu ý thực tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, không có ý chí phấn đấu...Dù vi

phạm ở mức độ thường xuyên hay đôi khi vi phạm thì những hành vi đó thể hiện tính mô phạm ở sinh viên là chưa cao, chưa chuẩn trong tác phong, ứng xử...

Như vậy, bên cạnh đa số sinh viên tự đánh giá chưa có các vi phạm, vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ sinh viên có các biểu hiện đôi khi vi phạm, thậm chí một số hành vi có tỷ lệ thường xuyên vi phạm các chuẩn mực và nội quy nhà trường. Vậy, nguyên nhân do đâu?

Trong hàng loạt các nguyên nhân chủ quan và khách quan, không thể không xem xét các nguyên nhân thuộc về phía người quản lý và đội ngũ giảng viên như: chưa thực sự coi trọng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên (kỉ luật nhà trường còn lỏng lẻo, chưa có sự xử lý nghiêm túc kịp thời đối với các sinh viên vi phạm, các thầy cô giáo chưa thực sự là tấm gương....)

2.2.1.3. Kết quả rèn luyện của sinh viên

Tự giáo dục là sản phẩm cao của quá trình giáo dục, sinh viên có được những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp chỉ khi các em ý thức được và thực hiện nó hàng ngày, trở thành hành vi, thói quen tốt.

Nhằm tìm hiểu thực trạng quá trình tự rèn luyện, tự giáo dục của sinh viên, chúng tôi sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm để sinh viên tự đánh giá. Kết quả thể hiện ở bảng 1.3a.

Bảng 1.3a: Đánh giá của sinh viên về mức độ thực hiện các nội dung

ST T T Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB ( X) Bậc Thường xuyên Đôi khi Chưa

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp sư phạm Nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức trách nhiệm công dân, xây dựng phẩm chất tốt đẹp và giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w