HUYỆT THÁI DƯƠNG (KỲ HUYỆT) a) Phương pháp tìm huyệt:

Một phần của tài liệu Giáo trình châm cứu học (Trang 165 - 166)

I. HUYỆT KHÚC TRẠCH:

11. HUYỆT THƯỢNG TINH:

HUYỆT THÁI DƯƠNG (KỲ HUYỆT) a) Phương pháp tìm huyệt:

Giữa huyệt Túc Tam lý và huyệt Thượng cự hư nhận tay nơi đây có cảm giác đau là vị trí của huyệt. (dưới huyệt Túc Tam lý 1 tấc 5)

b) Chủ trị:

Huyết áp cao, ruột sưng. c) Nhận xét chung:

Châm sâu 1 tấc đến 1 tấc 5, để kim lâu 4 giờ mới lấy, 4 giờ sau lại châm và cũng để lâu như thế cứ thể liên tục trong 2 ngày thì bịnh lành. Hơ nóng 20 phút. Phối hợp với huyệt Khí Hải, hơ nóng huyệt Thần khuyết độ 1 giờ để trị bịnh bao tử.

Huyệt Giáp tích (kỳ huyệt)

Huyệt này có tên Trửu chùy. a) Phương pháp tìm huyệt:

Nằm sắp , hai tay thẳng theo mình, dùng dây để ngang 2 cùi chỏ giữa xương sống ngang lằn giây chấm 1 điểm, cách nơi chấm này ra hai bên mỗi bên 6 phân đến 1 tấc, nhận xuống có cảm giác đau là vị trí của huyệt.

b) Phương pháp châm cứu:

Đầu kim hướng ra ngoài châm sâu 5 phân.

c) Chủ trị:

Hợp với huyệt Ủy trung trị đau lưng. d) Nhận xét chung:

Hoa Đà có phương pháp xâm nơi huyệt Giáp tích cách nhau chừng 1 đốt xương. Châm hai bên, mỗi bên một huyệt, đầu kim day ra phía ngoài hoặc day xuống, châm sâu 5 phân để trị đau lưng. Hợp với Ủy trung đó là nguyên tắc phù hợp.

HUYỆT THÁI DƯƠNG (KỲ HUYỆT) a) Phương pháp tìm huyệt: a) Phương pháp tìm huyệt:

Phía ngoài khóe mắt có chổ hủng xuống, tring khi miệng nhai nơi đây có gân nổi lên, đè có động mạch nhảy là vị trí của huyệt. Miệng hơi hả ra để tìm huyệt.

Châm sâu 1 tấc 5.

c) Chủ trị:

Đau một bên hây cả đầu. ảm mạo đầu sưng, đầu choáng váng nảo sung huyết, hôn mê bất tỉnh.

d) Nhận xét chung:

Khi đâm kim vào huyệt này nên vặn kim nhiều lâầ để có sự kích động. Nhờ sự kích động này mà những chứng bịnh ở đầu được nhẹ. Nếu chưa được nhẹ thì châm lại như lần trước làm như thế độ 3 lần thì hết.

Một phần của tài liệu Giáo trình châm cứu học (Trang 165 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)