HUYỆT ÂM LĂNGTUYỀN

Một phần của tài liệu Giáo trình châm cứu học (Trang 46 - 47)

I. HUYỆT ẨN BẠCH

5. HUYỆT ÂM LĂNGTUYỀN

Túc Thái Âm tỳ mạch hợp với Hỏa huyệt. a) Phương pháp tìm huyệt:

Ngay chơn ra từ phía trong đầu gối chỗ sâu ngang với huyệt Dương lăng tuyền là vị trí của huyệt . b) Phương pháp châm cứu:

Châm sâu 5 phân ,cấm đốt, có thể dùng phương pháp xâm. c) Chủ trị:

Đau bụng nơi cuống rún, âm đạo viêm, tiểu xón không ngừng, tiểu không thông, Bộ sinh dục đau nhức, ỉa mửa.

d) Phương pháp phối hợp.

- Phối hợp với Dương Lăng tuyền trị chân đau. - Phối hợp với huyệt Thủy Phân trị dưới rún sưng.

- Phối hợp huyệt Túc Tam Lý, huyệt Khí hải, huyệt thiên xu trị tiểu tiện không thông. e) Tham khảo các sách :

- Bí quyết của Thiên Tinh nói rằng: nếu ruột non và rún đau thì trước châm huyệt Âm Lăng sau châm huyệt Dũng Tuyền.

- Phú Tịch Hoằng nói: Huyệt Âm lăng Tuyền trị bụng đầy hay đau, châm với huyệt Thừa sơn làm cho ăn biết ngon.

- Hải đặc thị Đái nói: dùng trị tử cung, thân, niếu quản đau.

- Sách Luân viên Trí Tề (Nhựt) nói: huyệt Âm Lăng tuyền trị bụng và hoành cách mạc nóng hay trong ruột có cục nổi lên.

- Sách l’acupuncture Chinoise của Ch.Flandin nói: huyệt Âm lăng tuyền trị bọng đái, tử cung nhức sưng, thận suy.

g) Nhận xét chung:

thiết nên có thể làm cho lá lách bớt nóng bằng cách bài tiết nước ra ngoài , dương khí được thông, thấp khí được bớt có công dụng làm bớt đau và lợi tiểu.

Phối hợp với huyệt Túc tam Lý trị đi tiểu không thông. Sau khi lấy kim ra thì đi tiểu được nhiều.

Một phần của tài liệu Giáo trình châm cứu học (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)