Công bằng và ựãi ngộ trong sử dụng nhân lực xây lắp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 114 - 119)

8 Trung tâm Giới thiệu việc làm Long An 3.000 3

4.3.2.5 Công bằng và ựãi ngộ trong sử dụng nhân lực xây lắp

Nhân lực các ngành kinh tế nói chung và nhân lực xây lắp nói riêng ựược tập hợp ở nhiều cấp bậc trình ựộ khác nhau. Ngồi bậc ựại học trở lên, Luật dạy nghề quy ựịnh ba cấp trình ựộ nghề: sơ cấp, trung cấp và cao ựẳng nghề. Tuy nhiên hiện nay, Nhà nước chưa ban hành khung lương quy ựịnh ở các cấp trình ựộ nghề dẫn ựến lao ựộng có nghề chưa ựược trả lương thỏa ựáng và chưa có mức khác biệt rõ rệt ở các bậc trình ựộ. Nếu Nhà nước quy ựịnh các mức lương có sự phân biệt rõ rệt ở các cấp trình ựộ thì sẽ thu hút lao ựộng tham gia học nghề và nó cũng tạo ra cơng bằng trong thanh toán tiền lương trên cơ sở năng suất lao ựộng ở các bậc trình ựộ nghề.

Theo quy ựịnh hiện nay, lương của lao ựộng bậc 1 (bậc nghề) cao hơn lao ựộng phổ thông tối thiểu 7%, mức lương của hai bậc liền kề nhau chênh lệch ắt nhất 5% và theo Luật doanh nghiệp quy ựịnh giám ựốc doanh nghiệp có quyền quy ựịnh mức lương của doanh nghiệp nhưng không ựược thấp hơn mức lương tối thiểu. Từ những quy ựịnh thoáng này, rất thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng khơng có lợi cho lao ựộng có nghề, hầu hết các doanh nghiệp ựều xây dựng bảng lương theo mức tối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 105

thiểu. Thực tế tiền lương của lao ựộng hiện nay, mức chênh lệch tối thiểu 7% giữa lao ựộng phổ thơng và lao ựộng có nghề bậc 1 tắnh ra giá trị tuyệt ựối chênh lệch tiền lương tháng là vô cùng thấp (1.000.000ựồng x 7% = 70.000ựồng). Chắnh mức chênh lệch giữa lao ựộng ựược ựào tạo và lao ựộng phổ thông không khác biệt rõ rệt, làm cho cách nhìn về lao ựộng có nghề chưa thực sự là mối quan tâm lớn của xã hội nói chung và người lao ựộng không chủ ựộng trang bị kiến thức trước khi tham gia vào thị trường lao ựộng.

Ngoài ra, tiền lương thấp làm ảnh ựến ựộng lực làm việc của người hưởng lương, ảnh hưởng ựến phòng chống tham nhũng, trọng dụng nhân tài, và phát triển kinh tế - xã hội. Chế ựộ tiền lương thỏa ựáng làm tăng khả năng chi trả cho các nhu cầu cơ bản của con người, thúc ựẩy phát triển thị trường sản xuất và dịch vụ.

Thu nhập của người lao ựộng ngoài khoản tiền căn bản nhất là tiền lương, hiện nay nhiều doanh nghiệp áp dụng các chế ựộ ựãi ngộ khác như là một phần thu nhập nhằm khuyến khắch lao ựộng hăng say làm việc như tiền thưởng, tiền phụ trội ngoài lương, chế ựộ bảo hiểm và các chế ựộ phúc lợi về vật chất cũng như tinh thần giúp người lao ựộng có tâm lý làm việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Các nội dung cần có trong việc thực hiện cơng bằng và ựãi ngộ lao ựộng xây lắp xin ựề xuất như sau:

Một là, các chế ựộ thanh tốn lương cho dù ựược chia ra bằng nhiều hình thức

khác nhau nhưng phải ựảm bảo tổng thu nhập của người lao ựộng là tương xứng với công sức, nhu cầu cuộc sống tối thiểu và có tắch lũy cho học tập, nhà ở của họ.

Hiện nay, theo cơ chế thị trường chế ựộ tiền lương trong lĩnh vực xây lắp ựang thực hiện theo nguyên tắc thị trường. Tuy nhiên, mức lương trung bình chung tồn ngành phụ thuộc vào mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy ựịnh và cung cầu nhân lực xây lắp trên thị trường. Trong hoạt ựộng xây lắp, cơ cấu tiền lương cũng nằm trong cơ cấu chung của giá thành xây dựng, do vậy ựơn giá xây dựng là cội nguồn cho việc chi trả thu nhập cho lao ựộng. Từ ựây có thể suy cho việc ựảm bảo lương cho người lao ựộng một cách căn cơ phụ thuộc rất lớn vào ựơn giá nhân công xây dựng.

Trong thời gian qua, việc thực hiện một sản phẩm xây lắp, thường xác ựịnh mức nhân công xây lắp và dựa vào mức giá này giao khốn chi phắ nhân cơng cho lao ựộng. Muốn ựảm bảo chi phắ và thực hiện ựược công trình xây dựng nhà thầu cần tìm nguồn nhân lực giá rẻ ựể thực hiện. Do vậy, việc tuyển dụng lao ựộng không

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 106

qua ựào tạo là một biện pháp nhằm giảm chi phắ nhân công. Nhưng tác ựộng ngược lại, nguồn lao ựộng này có chất lượng khơng cao và thường hay thay ựổi nghề, do vậy việc biến ựộng nhân lực xây lắp thường xảy ra lớn, gây tác ựộng không nhỏ ựến tiến ựộ hồn thành cơng trình. Vậy vấn ựề cốt lõi ựể tăng lương lao ựộng xây lắp là phải tăng tỷ lệ, cơ cấu tiền lương trong giá thành xây lắp, ựể dựa vào ựó thơng qua các hợp ựồng giao nhận thầu ựể có chi phắ lương công nhân hợp lý hơn.

Nhà nước cần xác ựịnh tiền lương cơng nhân xây lắp phải thuộc nhóm ngành có tiền lương cao trong các ngành cơng nghiệp, tương xứng với mức thu nhập quốc dân. Tắnh ựến năm 2010, thu nhập bình quân ựầu người của Việt Nam 1.160USD thì mức lương bình quân công nhân xây lắp phải gấp ựôi số này (do mỗi người phải nuôi thêm một người). Như vậy, mức lương bình quân tháng của công nhân xây dựng phải là 193USD/ tháng, tức vào khoảng 4.250.000ự/tháng, bình qn mỗi ngày cơng 142.000ựồng. Tắnh theo 4 bậc nghề trong ngành xây dựng thì mức lương thấp nhất 71.000 ựồng/ngày và mức lương cao nhất là 284.000 ựồng/ngày. Cứ mỗi năm, căn cứ vào tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát ựể có mức lương hợp lý cho lao ựộng xây lắp.

Hai là, thực hiện tốt chế ựộ bảo hiểm cho lao ựộng xây lắp. Pháp luật Việt

Nam quy ựịnh chế ựộ bảo hiểm bắt buộc cho người lao ựộng gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, các mức ựóng ựược quy ựịnh từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 như sau: Bảo hiểm xã hội là 22% (người sử dụng lao ựộng ựóng 16%, người lao ựộng ựóng 6%); Bảo hiểm y tế là 4,5% (người sử dụng lao ựộng ựóng 3%, người lao ựộng ựóng 1,5%), bảo hiểm thất nghiệp là 2% (người sử dụng lao ựộng ựóng 1%, người lao ựộng ựóng 1%). Theo quy ựịnh, từ năm 2010 cứ hai năm một lần doanh nghiệp ựóng bảo hiểm xã hội thêm 2% cho ựến khi ựạt mức 22%. Tương ứng với thời gian trên, người lao ựộng ựóng thêm 1% cho ựến khi ựạt mức 8%.

Vậy có thể thấy rằng, chủ doanh nghiệp phải chi ra khoảng ựóng bảo hiểm cho người lao ựộng tổng cộng 20% và người lao ựộng ựóng góp 8,5%. đây là khoản tiền khơng nhỏ ựối với doanh nghiệp cũng như người lao ựộng từ ựây phát sinh các vấn ựề về chế ựộ bảo hiểm. Ở góc ựộ doanh nghiệp, họ tìm cách giảm mức ựóng góp này càng thấp càng có lợi. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp cố tình khơng thực hiện nghĩa vụ này hoặc các doanh nghiệp có thực hiện ựều căn cứ vào mức lương hợp ựồng ựể thanh tốn chế ựộ bảo hiểm, thơng thường doanh nghiệp lấy mức lương tối thiểu ựể thực hiện mức ựóng này. Do lao ựộng ngành xây dựng thường có biến ựộng lớn, nhất là vào mùa thấp ựiểm, lao ựộng nghỉ việc xây dựng ựể chuyển công việc khác,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 107

dựa vào ựặc ựiểm ngành các doanh nghiệp thanh toán bằng khoán tiền công cho người lao ựộng theo ngày và khơng thực hiện ựóng bảo hiểm. Ở góc ựộ người lao ựộng, do chưa hiểu sâu sắc ý nghĩa và vai trò to lớn của bảo hiểm và do cơ chế thanh toán chế ựộ bảo hiểm ở các cơ quan quản lý cịn rất nhiều phiền tối và khó khăn, gây tâm lý không an tâm khi mong muốn ựược giải quyết chế ựộ bảo hiểm, một số lượng lớn lao ựộng chấp nhận thỏa thuận tiền lương không cần các chế ựộ bảo hiểm.

để thực hiện tốt công tác bảo hiểm cho người lao ựộng, ựiều trước tiên Nhà nước ựẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người lao ựộng hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ khi ựược tham gia bảo hiểm. Thời gian qua công tác tuyên truyền chưa thật sự ựi vào chiều sâu các thông tin tuyên truyền trên các phương tiện ựại chúng và các văn bản pháp luật thường chỉ ựi vào công tác quản lý nguồn thu và các biện pháp chế tài ựể ựảm bảo nguồn thu cho các cơ quan bảo hiểm. Nhiều biện pháp ựưa ra chỉ theo chiều hướng ựôn ựốc kiểm tra nhắc nhở người sử dụng lao ựộng thực hiện ựúng pháp luật về chế ựộ bảo hiểm cho người lao ựộng. Trong thời gian tới công tác tuyên truyền về quyền lợi bảo hiểm cho người lao ựộng phải thực sự ưu tiên hàng ựầu, sử dụng các kênh tuyên truyền phù hợp với từng vùng miền ựặc ựiểm văn hóa, trình ựộ dân cư ựể ựảm bảo mọi người dân ựều biết và quan tâm về chế ựộ bảo hiểm trước khi tham gia lực lượng lao ựộng. Khi ý thức của người lao ựộng xem quyền lợi bảo hiểm như một ựiều kiện tiên quyết khi tham gia thị trường lao ựộng sẽ là yếu tố bắt buộc khi ký hợp ựồng lao ựộng với chủ doanh nghiệp. Chúng ta sử dụng phương pháp số ựông ựể ép buộc doanh nghiệp thực hiện tốt các quy ựịnh của pháp luật về chế ựộ bảo hiểm. Khi ựó cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm không phải tốn công tốn sức ựể chế tài chủ doanh nghiệp về nghĩa vụ thực hiện các chế ựộ bảo hiểm cho người lao ựộng.

Ngồi ra, nghề xây lắp là nghề có rất nhiều rủi ro nguy hiểm ựể khuyến khắch lao ựộng tham gia lĩnh vực xây lắp, doanh nghiệp phải chủ ựộng thực hiện các chế ựộ bảo hiểm khác ngoài bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm tai nạn tùy mỗi vị trắ công việc nguy hiểm ựộc hại mà có mức bảo hiểm thắch hợp tạo tâm lý tốt cho người lao ựộng tham gia làm việc và có một khoản tiền tương xứng ựể bù ựắp khi rủi ro xảy ra ựối với người lao ựộng.

Ba là, thực hiện tốt chế ựộ phúc lợi cho người lao ựộng. đặc thù lao ựộng của

xây lắp, ngồi bộ phận lao ựộng làm việc ở văn phịng phần lớn lực lượng lao ựộng làm việc tại cơng trường vì vậy lực lượng này phải thường xuyên thay ựổi ựịa ựiểm làm việc, ựịa ựiểm sinh hoạt, doanh nghiệp phải chủ ựộng thực hiện tốt các chế ựộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 108

như nhà ở, chế ựộ ựi lại, chế ựộ nghỉ phép. đối với những cơng trình dài hạn thực hiện với tiến ựộ nhiều năm doanh nghiệp phải chủ ựộng thực hiện phúc lợi cho cả con của người lao ựộng sinh sống tại công trường. Khuyến khắch ựộng viên bằng vật chất cụ thể ở những ngày lễ, tết, thực hiện chắnh sách tham quan nghỉ mát tạo tâm lý thoải mát cho người lao ựộng tham gia làm việc.

Bốn là, chế ựộ bồi dưỡng ựào tạo nâng cao tay nghề cho người lao ựộng. Việc

nâng cao tay nghề cho người lao ựộng giúp cho người lao ựộng có thêm kiến thức, trình ựộ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp ựáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ựổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Thực hiện tốt công việc này doanh nghiệp sẽ chủ ựộng nguồn nhân lực có kỹ thuật triển khai ứng dụng nhanh công nghệ mới vào trong quá trình sản xuất, khi doanh nghiệp chủ ựộng ựược nguồn nhân lực có kỹ thuật cao thì doanh nghiệp dễ dàng làm chủ ựược cơng nghệ mới. Vì vậy phát triển nghề nghiệp cho lực lượng lao ựộng không chỉ giúp ắch cho người lao ựộng mà trước tiên giúp cho doanh nghiệp pháp triển bền vững. Q trình này có tác dụng ựối với lực lượng lao ựộng ựó như là một khoảng thu nhập của họ dùng ựể bỏ ra cho chi phắ học tập. Người lao ựộng nhìn nhận thu nhập thực tế của họ không chỉ tiền lương tiền thưởng các chế ựộ phúc lợi mà cịn cả quyền phát triển nghề nghiệp. Khi trình ựộ chun mơn hóa của người lao ựộng ựược nâng cao khả năng làm chủ tốt về công nghệ chuyên ngành và mức thu nhập hợp lý thì việc chuyển ựổi ngành nghề của người lao ựộng sẽ càng ắt ựi, do vậy sẽ tạo ựiều kiện giữ chân lao ựộng cho ngành xây dựng một cách lâu dài hơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 109

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)