Trách nhiệm doanh nghiệp tham gia ựào tạo nâng cao chất lượng lao ựộng xây lắp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 108 - 110)

8 Trung tâm Giới thiệu việc làm Long An 3.000 3

4.3.2.3 Trách nhiệm doanh nghiệp tham gia ựào tạo nâng cao chất lượng lao ựộng xây lắp

ựộng xây lắp

Lâu nay, việc ựào tạo nghề và sử dụng nguồn nhân lực ở doanh nghiệp ựược hiểu ở hai hoạt ựộng hồn tồn ựộc lập, có nghĩa là doanh nghiệp cho rằng việc gia tăng sản xuất giải quyết công ăn việc làm cho người lao ựộng là trách nhiệm của doanh nghiệp. Chắnh doanh nghiệp là nơi cưu mang người ựộng tạo cho họ có việc làm và ổn ựịnh thu nhập cho họ. Việc nâng cao chất lượng lao ựộng là không tùy thuộc vào trách nhiệm của nhà sản xuất kinh doanh, vấn ựề quản trị phát triển nguồn nhân lực xã hội hoàn toàn là trách nhiệm của Nhà nước. Chắnh từ quan ựiểm này, trong những năm qua công tác ựào tạo nghề tuy ựược Nhà nước quan tâm và ựầu tư phát triển hạ tầng mỗi năm một tăng, nhưng chất lượng lao ựộng, kỹ năng nghề nghiệp luôn là mối quan tâm lo lắng của nhà tuyển dụng và của cơ quan quản lý.

Câu hỏi luôn ựược quan tâm về công tác quản trị nhân lực hiện nay: Tại sao người sử dụng lao ựộng ựược ựòi hỏi người lao ựộng phải ựáp ứng về trình ựộ chuyên môn, tay nghề theo yêu cầu sản xuất, khi mà trách nhiệm của họ trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thường chưa có giải pháp rõ ràng và khơng có biện pháp chế tài cụ thể. Có phải phát triển nguồn nhân lực, trong ựó ựào tạo kỹ năng tay nghề cho lao ựộng không thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp?

Giải quyết mâu thuẩn nay khơng khó, vấn ựề cốt lõi là Long An cần nghiên cứu ựề ra các chắnh sách hợp lý ựể huy ựộng sức ựóng góp của doanh nghiệp vào công tác ựào tạo nghề trong ựó có nghề xây dựng. Về chủ trương, lâu nay Nhà nước vẫn kêu gọi sự tham gia của khu vực tư nhân vào lĩnh vực ựào tạo nghề, ựó là kênh quan trọng ựể thu hút vốn ựầu tư phát triển nâng cao cơ sở vật chất và nâng lực ựào tạo nghề, góp phần ựưa chất lượng ựào tạo nghề sát hợp với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, hay còn gọi là sự phù hợp Ộchất lượng ựầu raỢ trong quá trình ựào tạo với yêu cầu của xã hội.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 99

Hoạt ựộng của doanh nghiệp tham gia ựào tạo nghề trên ựịa bàn tỉnh Long An hiện nay như sau: ở một số ngành, một số lĩnh vực kinh tế, các doanh nghiệp ựã tham gia vào quá trình ựào tạo nghề bằng nhiều hình thức khác nhau. Tựu trung ở các hình thức chủ yếu sau:

- Doanh nghiệp thành lập, tổ chức, quản lý các cơ sở ựào tạo nghề.

- Cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp hợp tác ựào tạo: ựào tạo lý thuyết tại cơ sở ựào tạo nghề và ựào tạo thực hành, tham gia thực tập sản xuất tại doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp ựặt hàng tuyển lao ựộng cho cơ sở ựào tạo, trên cơ sở cùng nhau tham gia biên soạn chương trình ựào tạo phù hợp với công nghệ của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cung cấp các khóa huấn luyện chuyên biệt theo từng ngành nghề và hoạt ựộng dịch vụ ựào tạo.

Hiện nay Nhà nước ựã ban hành khn khổ pháp lý ựể xã hội hóa ựào tạo nghề như: Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề ựể doanh nghiệp cùng tham gia quá trình ựào tạo nhân lực. Tuy nhiên, trong 5 năm 2006 Ờ 2010 mức ựộ xã hội hóa ựào tạo nghề không phát triển theo ựịnh hướng chung của tỉnh. Các cơ sở dạy nghề tư nhân ựược thành lập chỉ ở những vùng có ựiều kiện phát triển kinh tế cao như: Tân An, Bến Lức, đức Hòa, Cần Giuộc và chỉ ựào tạo các ngành nghề rất ắt chi phắ ựầu tư như các ngành: kinh tế, tài chắnh, kế tốn, tin học, các khóa bồi dưỡng ngắn hạnẦ Các nghề kỹ thuật có chi phắ ựầu tư lớn nhà xưởng, thiết bị, cơng nghệ cao thì khơng có cơ sở ựào tạo nào tham gia hoặc tham gia với quy mô rất thấp. Thực chất cơng tác xã hội hóa ựào tạo nghề trong thời gian qua ựã giúp hình thành các cơ sở ựào tạo nghề tư nhân. Tuy nhiên, nó chỉ hình thành nên một hình thức kinh doanh thu lợi trực tiếp từ hoạt ựộng ựào tạo nghề hơn là trách nhiệm ựào tạo nhân lực cho xã hội. Bên cạnh ựó, doanh nghiệp rất ựược ưu tiên khi Nhà nước ban hành Nghị ựịnh số: 69/2008/Nđ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 ỘVề chắnh sách khuyến khắch xã hội hóa ựối với các hoạt ựộng trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trườngỢ. Các cơ sở dạy nghề tư thục ựược Nhà nước giao ựất ỘsạchỢ ựể thực hiện ựầu tư cơ sở dạy nghề nhưng hầu như các cơ sở dạy nghề cũng nghiên cứu hiệu quả các ngành nghề ựào tạo cho lãi cao mới tham gia vào quá trình ựào tạo hoặc sử dụng phần cơ sở vật chất phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp ựem lại quả kinh tế lớn hơn, làm mất ựi ý nghĩa của chắnh sách nhiều ưu ựãi của Nhà nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 100

Vậy, quản lý xã hội hóa cơng tác ựào tạo nghề nói chung và nghề xây dựng nói riêng, Nhà nước cần có chắnh sách cụ thể như sau:

Một là, khơng khuyến khắch và xóa chế ựộ ưu ựãi xã hội hóa dạy nghề với mục

ựắch kinh doanh sinh lợi trực tiếp từ hoạt ựộng dạy nghề như là một hình thức kinh doanh của doanh nghiệp.

Hai là, khuyến khắch xã hội hóa ựào tạo nghề với mục ựắch không sinh lợi.

Tức là nguồn lợi thu ựược sẽ ựược tiếp tục ựầu tư phát triển cơ sở ựào tạo nghề. Chỉ khuyến khắch doanh nghiệp tham gia ựào tạo nghề có sinh lợi cho doanh nghiệp bằng việc sử dụng nhân lực do doanh nghiệp tự ựào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ựã ựào tạo cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt ựộng ựào tạo chỉ ựược hình thành trong lợi nhuận do sử dụng nhân lực do họ ựào tạo.

Ba là, doanh nghiệp hoạt ựộng ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh Long An phải có trách

nhiệm nhận học sinh học nghề tham gia thực hành theo ựúng ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với số lượng học sinh thực tập trong năm theo một tỷ lệ tối thiểu bằng 10% trên quy mô lao ựộng của doanh nghiệp ựã ựăng ký với Sở Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội hằng năm. Cơ quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm quản lý và ựiều phối số chỉ tiêu thực tập ở từng doanh nghiệp và thông báo ựến các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh. Yếu tố này là một yêu cầu bắt buộc ựối với doanh nghiệp muốn tham gia ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh Long An giai ựoạn 2011- 2015 và những năm tiếp theo.

Bốn là, việc ựịnh hướng ựầu tư và hỗ trợ kinh phắ ựào tạo của Nhà nước cần

xác ựịnh mục tiêu: Nhà nước chỉ ựầu tư và hỗ trợ các cơ sở dạy nghề ở vùng không thu hút xã hội hóa dạy nghề như: Vùng đồng Tháp Mười, các huyện khó khăn như: Châu Thành, đức Huệ, Thủ Thừa, Tân Trụ. Nhà nước chỉ ựầu tư phát triển ngành nghề khơng thu hút xã hội hóa dạy nghề như: xây dựng, cơ khắ, cơng nghệ ơ tơ, tự ựộng hóa,Ầ các ngành nghề ựược doanh nghiệp tham gia xã hội hóa ựào tạo mạnh mẽ thì dứt khốt khơng hỗ trợ kinh phắ mà phải tạo ựiều kiện cho các cơ sở công lập và cơ sở ngồi cơng lập cạnh tranh bằng mức thu học phắ và chất lượng ựào tạo, ựó cũng là phân bổ và sử dụng vốn ựầu tư dạy nghề một cách hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)