Cơ cấu nền kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 48 - 50)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên tỉnh Long An

3.2.2 Cơ cấu nền kinh tế

Long An thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2006 - 2010, nhìn chung nền kinh tế của tỉnh ựã có sự phát triển rõ nét, cả 3 khu vực ựều có tăng trưởng khá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ựúng ựịnh hướng của tỉnh (xem bảng 3.2). Sản xuất cơng nghiệp dần phát triển; ựầu tư phát triển có tiến ựộ thực hiện và tiến ựộ giải ngân ựạt khá; môi trường ựầu tư tiếp tục ựược cải thiện; thương mại, dịch vụ hoạt ựộng ổn ựịnh và phát triển.

Bảng 3.2 Tăng trưởng kinh tế giai ựoạn 2006-2010

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

GDP (tỷ ựồng) 13.821,0 17.668,7 23.843,1 27.730,8 33.612,5

GDP/người (triệu ựồng) 11,75 13,17 15,20 18,86 23,37

Tốc ựộ tăng trưởng (%) 11,12 13,46 14,14 7,60 12,60

Cơ cấu kinh tế (%)

- Nông, lâm, ngư nghiệp 38,60 36,40 38,80 39,10 37,10

- Công nghiệp, xây dựng 31,00 33,70 32,60 31,70 33,20

- Thương mại, dịch vụ 30,40 29,90 28,60 29,20 29,70

Nguồn: Cục Thống kê Long An

Phân tắch tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2010 ựạt 12,6%, cao hơn mức tăng trưởng của năm 2009 (7,6%); trong ựó khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp (KV I) tăng 5% (năm 2009 tăng 4%); khu vực công nghiệp, xây dựng (KV II) tăng 19,4% (năm 2009 tăng 8,3%); và khu vực thương mại, dịch vụ (KV III) tăng 12,1% (năm 2009 tăng 11,3%). GDP bình quân ựạt 23,37 triệu ựồng/người/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm ở khu vực I (chiếm 37,1%, giảm 2,0% so với năm 2009); tăng ở các khu vực II (chiếm 33,2%, tăng 1,5%), và khu vực III (chiếm 29,7%, tăng 0,5%). Sản xuất công nghiệp tăng 21,2% so với năm 2009. Tăng trưởng của khu vực công nghiệp, xây dựng (khu vực II) năm 2010 là 19,4% (năm 2009 tăng trưởng 8,3%), trong ựó cơng nghiệp tăng trưởng 19,5% và xây dựng tăng trưởng 18,7%.

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 là 19.424,9 tỷ ựồng, tăng 21,2% so với năm 2009; trong ựó kinh tế ngồi quốc doanh có mức tăng cao nhất (25,2%), kế ựến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39

là doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngồi với mức tăng 21,1% và doanh nghiệp nhà nước ựịa phương tăng 13,2%. Cụ thể phân chia theo từng khu vực như sau:

- Khu vực doanh nghiệp trong nước là 5.412,6 tỷ ựồng, tăng 21,4% so với năm 2009. Trong ựó: Doanh nghiệp nhà nước trung ương 892,1 tỷ ựồng, tăng 6,1%; Doanh nghiệp nhà nước ựịa phương 64,2 tỷ ựồng, tăng 13,2%; Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 4.456,4 tỷ ựồng tăng 25,2%.

- Khu vực doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài là 14.012,3 tỷ ựồng, tăng 21,1% so với năm 2009.

Lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ựược tập trung thực hiện tốt, trong 5 năm cổ phần hố ựược 6 doanh nghiệp, chuyển thành cơng ty một thành viên 09 doanh nghiệp và giải thể 01 doanh nghiệp.

Kinh tế hợp tác ựược củng cố và từng bước phát triển, ựến năm 2010 toàn tỉnh có 71 hợp tác xã với 34.605 xã viên; bao gồm 27 HTX nông nghiệp, 3 HTX công nghiệp, 2 HTX xây dựng, 16 HTX giao thông - vận tải, 3 HTX thương mại - dịch vụ và 20 quỹ tắn dụng nhân dân; Tồn tỉnh có 2.984 tổ hợp tác ựang hoạt ựộng với 63.400 thành viên. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và góp vốn giúp nhau trong cuộc sống.

Sản xuất công nghiệp tiếp tục hồi phục và ựang dần ổn ựịnh. Tuy nhiên, do tác ựộng của việc tăng giá nhiều mặt hàng thiết yếu như: ựiện, xăng dầu, sắt thépẦ cùng với việc cắt giảm ựiện luân phiên hầu như trải ựều các mùa khô ựã ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, chi phắ ựầu vào của doanh nghiệp và sự tăng trưởng của ngành. Tình trạng thiếu ổn ựịnh và thiếu nguồn ựiện ựể phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân những tháng mùa mưa bớt căng thẳng hơn so với các năm trước. Tỷ lệ hộ dân sử dụng ựiện ựến cuối năm 2010 ựạt 98,3%.

Tỉnh tắch cực giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm; ứng dụng công nghệ, phát triển sản phẩm mới; sản phẩm công nghiệp nông thôn; ựào tạo nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao ựộng nơng thôn; khuyến khắch phát triển doanh nghiệp công nghiệp nông thôn.

đánh giá chung, tỉnh vẫn cịn nhiều khó khăn như: chất lượng tăng trưởng chưa bền vững; sản xuất nông nghiệp còn hạn chế nhất ựịnh trên một số lĩnh vực; ựời sống một bộ phận dân cư vùng nơng thơn cịn khó khăn; vốn ựầu tư trên các lĩnh vực cịn thiếu, khơng ựủ nguồn ựể cân ựối, bổ sung; ựầu tư xây dựng cơ bản còn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40

nhiều vướng mắc, tiến ựộ thi cơng một số cơng trình vẫn chậm; cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tiến ựộ ựầu tư hạ tầng khu, cụm công nghiệp chậm xử lý các vướng mắc nên tiến ựộ chậm; ngành thương mại, dịch vụ tuy phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, chưa thực hiện tốt cơng tác bình ổn giá cả, thị trường, tình hình bn lậu, hàng gian hàng giả, hàng kém chất lượng, tình trạng gian lận thương mại vẫn còn xảy ra.

Tuy nhiên, với những kết quả ựạt ựược trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2006 Ờ 2010 ựã phản ánh ựược sự nỗ lực của tỉnh Long An trong việc vượt qua thử thách khó khăn, thắch nghi ựược với những tác ựộng tiêu cực của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chắnh thế giới tác ựộng ựến nước ta. đó cũng là sự nỗ lực quyết tâm của cộng ựồng doanh nghiệp hoạt ựộng trên ựịa bàn tỉnh, tạo ựiều kiện ựể tiếp tục duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng cao trên các lĩnh vực kinh tế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)