Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 25 - 28)

Từ giữa thế kỷ XX nhiều quốc gia ựã diễn ra sự chuyển ựổi lớn trong chiến lược phát triển kinh tế Ờ xã hội. đó là sự chuyển ựổi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hạn hẹp sang nền kinh tế dựa vào tri thức. Chỉ một phần nhỏ của sự tăng trưởng kinh tế có thể ựược giải thắch bằng khắa cạnh ựầu vào là nguồn vốn và phần rất quan trọng của sản phẩm thặng dư gắn liền với chất lượng của lực lượng lao ựộng (trình ựộ học vấn, sức khỏe và chất lượng cuộc sống). Nhìn vào lịch sử nền kinh tế thế giới cho thấy, không một quốc gia phát triển nào ựạt ựược một tỷ lệ tăng trưởng cao trước khi phổ cập giáo dục phổ thông. Những nước và lãnh thổ cơng nghiệp hóa mới thành cơng như: Trung Quốc, Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Cơng, SingaporẦ có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong thập niên 80 và 90 của thế kỷ XX, thường ựạt ựược mức phổ cập tiểu học trước khi nền kinh tế ựó cất cánh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 16

Ngày nay, ựể thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước thì một vấn ựề ựặt ra là yếu tố con người, trước hết phải ựổi mới về chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Bởi vì, cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước có thực hiện ựược hay không phụ thuộc vào năng lực của nguồn nhân lực của quốc gia ựó. Năng lực này thể hiện bằng trình ựộ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của lực lượng lao ựộng.

Những nghiên cứu gần ựây cho thấy, thành công về phát triển kinh tế của Nhật Bản và Hàn Quốc không chỉ do phần dân cư có trình ựộ học vấn cao mà cịn do các chắnh sách kinh tế và trình ựộ quản lý hiện ựại của họ. Do ựó, giáo dục và ựào tạo phải ựược ựề cao hơn nữa và cần cân ựối ựến cơ cấu trong ựào tạo nghề giữa các bậc phù hợp (tỷ lệ ựại học, cao ựẳng, trung cấp và sơ cấp).

Tiềm năng kinh tế của một nước phụ thuộc vào trình ựộ khoa học và cơng nghệ của nước ựó. Tuy nhiên, một nước sẽ thất bại nếu sử dụng công nghệ tiên tiến trong khi tiềm lực khoa học và cơng nghệ cịn non yếu, thiếu chun gia giỏi, thiếu ựội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề. Do vậy, khơng có sự lựa chọn nào khác là phải ựào tạo nguồn nhân lực quý giá cho ựất nước, ựầu tư cho con người nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của từng cá nhân tạo ra khả năng nâng cao chất lượng cuộc sống của xã hội, từ ựó nâng cao năng suất lao ựộng.

Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ phát triển theo bước nhảy vọt về chất của lực lượng sản xuất xã hội. Trước ựây, cách mạng khoa học - công nghệ làm tăng sức lao ựộng hàng chục lần, thì ngày nay cách mạng khoa học - công nghệ làm cho sức lao ựộng tăng lên hàng trăm lần. Trước ựây, công nghệ ựi trước khoa học, ngày nay khoa học ln ln ựi trước cơng nghệ vì chất xám là nguồn tạo ra cơng nghệ. Nếu như công nghệ là cỗ máy ựể ựổi mới kinh tế, thì khoa học là năng lượng cho cỗ máy ựó. Cách mạng khoa học - cơng nghệ có những ựặc ựiểm và mối quan hệ hữu cơ với ựịnh hướng ựào tạo nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực ựược ựào tạo vào ựúng mục ựắch. [10]

Thứ nhất: ựó là quy luật phát triển có gia tốc trong tất cả các lĩnh vực khoa

học. Ngày nay, cứ 10 ựến 15 năm khối lượng kiến thức tăng gấp ựôi, sau khoảng năm năm lượng thông tin khoa học lại tăng gấp hai lần. đặc biệt công nghệ thông tin phát triển như vũ bão không thể dự báo chắnh xác ựược thành tựu ựạt ựược của những năm tiếp theo. Như vậy, ựiều ựó dẫn ựến hiện tượng lão hóa kiến thức rất nhanh, nếu như ựội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật khi ra trường bước vào công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 17

tác không chịu tự học thêm, cập nhật thơng tin mới thì sẽ bị lạc hậu rất nhanh trước sự bùng nổ của thông tin mới.

Thứ hai: thông tin là công cụ lao ựộng ựặc trưng của giai ựoạn văn minh hiện

ựại. Thực chất của những phát hiện về thông tin là con người ựi sâu chinh phục trật tự, tổ chức của cấu trúc vật chất, tạo ra tiềm năng phát triển sử dụng vật liệu mới, từ ựó tạo nên sự phân cơng và hợp tác ựa phương diện và tồn cầu hóa.

Thứ ba: sự ứng dụng nhanh của khoa học vào sản xuất và công nghệ làm thay

ựổi hàng loạt tiêu chắ trong sản xuất. Trước kia, tiêu chắ là nguyên vật liệu, nhân lực và năng lượng. Nhưng ngày nay thì thành phần chất xám là chủ yếu, chất xám chiếm tỷ trọng cao trong sản phẩm tạo nên hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao có giá trị cao.

Thứ tư: sự gắn bó chặt chẽ giữa khoa học và cơng nghệ, khoa học trở thành hệ

thống vững chắc phát triển theo xu hướng lớn. đó là sự phân hóa theo mũi nhọn và ựan xen tạo ra nhiều liên ngành khoa học.

Các ựặc ựiểm trên của cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện ựại có mối quan hệ hữu cơ với ựịnh hướng ựào tạo nguồn nhân lực sao cho nhanh chóng có ựược ựội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cao ựể theo kịp tốc ựộ phát triển của khoa học và công nghệ. Người ta ựã tìm ra mối quan hệ có tác dụng thúc ựẩy lẫn nhau giữa cách mạng khoa học - công nghệ, sự phát triển kinh tế Ờ xã hội với giáo dục và ựào tạo. Mối quan hệ ựó ựược biểu hiện ở năm yếu tố và ba ựiều kiện sau:

Năm yếu tố: vốn; khoa học - công nghệ; thị trường; quản trị nguồn nhân lực và cơ cấu lao ựộng tương xứng ựể phân bổ vào các giai ựoạn.

Ba ựiều kiện: phát huy ựược trắ tuệ của nguồn nhân lực, ựào tạo ựược ựội ngũ trắ thức, kỹ thuật viên và công nhân lành nghề biết sử dụng trắ tuệ của thời ựại; giải quyết lợi ắch vật chất thỏa ựáng, tạo ựộng lực ựể người lao ựộng hăng say làm việc; liên kết các vùng, khu vực trong nước với khu vực và liên kết với thế giới.

Các yếu tố và ựiều kiện nêu trên thực chất là con người và cơ cấu lao ựộng tương ứng. Nói ựến phát triển nguồn nhân lực thì phải quan tâm ựến vai trị của giáo dục và ựào tạo. Trong ựó, ựào tạo mới và ựào tạo lại ựể sao cho cộng ựồng người và từng người, ựể ln ln có ựược một cơ cấu lao ựộng tương ứng phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế dựa trên sự phát triển và ựặc ựiểm của cách mạng khoa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18

học - cơng nghệ, con người ựược ựào tạo sẽ có khả năng tiếp cận và thắch ứng nền cơng nghệ mới, cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 25 - 28)