Đổi mới công tác quản lý và ựào tạo lao ựộng xây lắp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 99 - 101)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng ựáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xây lắp của tỉnh

4.3.2.1đổi mới công tác quản lý và ựào tạo lao ựộng xây lắp

Phổ biến hiện nay có hai loại hình ựào tạo nghề cho lao ựộng: ựào tạo mới và ựào tạo lại. đào tạo mới là giai ựoạn dạy nghề, giúp người học chưa biết nghề trở thành biết nghề và có khả năng hành nghề mình ựã học. đào tạo lại là giai ựoạn bồi dưỡng nghề, giúp người ựã học nghề hoặc ựang hành nghề ựược bổ sung kiến thức mới, nắm bắt cơng nghệ mới hoặc ựào tạo nâng cao trình ựộ chun mơn nghiệp vụ. Ngồi ra, cịn có hình thức ựào tạo cho lao ựộng ựã có nghề muốn chuyển ựổi ngành nghề ựể tìm một việc làm khác, hình thức này là ựào tạo giúp chuyển nghề. Các hình thức ựào tạo nêu trên là phổ biến chung ở tất cả các ngành nghề.

đổi mới công tác ựào tạo nghề ựể giải quyết cho ựược câu hỏi: Vì sao chất lượng ựào tạo không ựáp ứng yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp? Chất lượng lao ựộng ựược các cơ sở ựào tạo và cơ quan quản lý Nhà nước ựánh giá ngày càng tăng, trong khi doanh nghiệp luôn than phiền nguồn nhân lực không ựáp ứng yêu cầu sử dụng, mâu thuẩn này xuất phát từ ựâu? Khơng chỉ ựào tạo nghề nói chung,

việc ựào tạo nghề cho lao ựộng xây lắp cũng cịn nhiều bất cập. Ngồi việc, bất cập về ựội ngũ giáo viên, giáo trình giảng dạy, cơ sở vật chất phục vụ yêu cầu giảng dạy, việc xây dựng phương pháp ựào tạo hợp lý chưa ựược các cơ sở dạy nghề chú ý. Việc xây dựng cơ cấu ngành nghề ựào tạo các cơ sở dạy nghề cũng chưa quan tâm ựến các lĩnh vực kinh tế và ựánh giá ựúng mức lực lượng lao ựộng trong từng ngành kinh tế ựể có phương án ựào tạo họp lý.

Qua thống kê các cơ sở dạy nghề trong toàn tỉnh, ngành ựào tạo nghề xây dựng ựang thật sự bỏ ngõ, nhiều cơ sở ựào tạo quy mô lớn vẫn chưa bố trắ cơ cấu ựào tạo ngành nghề xây dựng. Cơ sở ựào tạo có chuyên ngành xây dựng là 2/11 cơ sở, chiếm tỷ lệ 18,2%. Tuy nhiên, số chỉ tiêu ựào tạo ngành xây dựng rất thấp, chỉ tiêu năm 2010 là 670 người, chiếm tỷ trọng 3,25% (720 người so với 22.100 người) trong tổng số chỉ tiêu ựào tạo của 11 cơ sở dạy nghề, gồm: sơ cấp: 195 học sinh; trung

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 90

cấp: 225 học sinh; cao ựẳng: 150 sinh viên; ựại học 150 sinh viên. So với tổng cầu lao ựộng có nghề là vơ cùng bé. Chắnh vì vấn ựề trên, cho thấy các cơ sở ựào tạo chưa quan tâm ựến ngành xây dựng.

để vấn giải quyết vấn ựề này, ựịnh hướng trong giai ựoạn 2011 Ờ 2015 ựổi mới cơng tác ựào nghề xây dựng cần có những bước ựi cụ thể, lộ trình thực hiện hợp lý:

Một là, mỗi cơ sở ựào tạo ựều xác ựịnh nhiệm vụ ựào tạo lao ựộng ngành xây

dựng cung ứng cho thị trường là nhiệm vụ ngang bằng với các ngành nghề khác không xem nhẹ lĩnh vực ngành nghề này. Một khi chủ trương của nhà nước thống nhất quản lý lao ựộng xây lắp phải có chứng chỉ ựào tạo mới ựược tham gia lao ựộng ngành xây dựng, thi lúc ựó nhu cầu ựào tạo rất cao, các cơ sở không thể nào lay chuyển một cách nhanh chóng ựể ựáp ứng nhu cầu học nghề của lao ựộng. Các cơ sở ựào tạo nghề cần xây dựng cơ cấu ngành nghề hợp lý trên cơ sở dự báo nhu cầu tuyển dụng ở các cấp trình ựộ của lao ựộng ngành xây dựng, năng lực ựào tạo và năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật. để hình thành cơ cấu ngành ựào tạo hợp lý trong ựó có ngành xây dựng, cơ sở ựào tạo cần tham khảo dự báo nhu cầu lao ựộng ở các cấp trình ựộ và căn cứ vào lao ựộng thuộc phạm vi ựịa lý mà cơ sở ựào tạo chi phối và ảnh hưởng ựể xác ựịnh quy mơ ựào tạo hợp lý và có kế hoạch ựầu tư cơ sở vật chất ựáp ứng yêu cầu ựào tạo nguồn nhân lực xây lắp. Việc xây dựng cơ cấu ựào tạo hợp lý ở các cấp trình ựộ: ựại học, cao ựẳng, trung cấp và sơ cấp phải có tỷ lệ hợp lý. Chắnh vì vậy, các cơ sở dạy nghề ngoài việc cạnh tranh nhau về chất lượng ựào tạo, nhưng cũng hợp tác phân công lẫn nhau trong phân khúc ựào tạo ở các cấp trình ựộ. Muốn làm ựược việc này, tỉnh Long An cần hình thành một tổ chức như là ỘHội các

cơ sở ựào tạo nghề của tỉnhỢ tập hợp các cơ sở dạy nghề ựể có tiếng nói chung trong

việc hoạch ựịnh công tác ựào tạo nghề của tỉnh. Ngành Lao ựộng Ờ Thương binh và xã hội và Ngành Giáo dục và đào tạo phải cùng nhau bàn bạc ựi ựến thống nhất nội dung quản lý và hướng dẫn quy chế làm việc của Hội. Khi ựạt ựược việc thành lập ỘHội các cơ sở ựào tạo nghề của tỉnhỢ thì việc quản lý Nhà nước các cơ sở ựào tạo ựược thuận lợi hơn. Về phắa Hội, tập hợp ựược các thành viên cùng chia sẽ trách nhiệm và thụ hưởng quyền lợi trong việc phân cơng, phân vùng ựào tạo. Ngồi ra, tiếng nói của Hội cũng thể hiện, ựại diện cho các cơ sở dạy nghề ựịnh hướng lại cho cơ quan quản lý Nhà nước của tỉnh về ựào tạo nghề cho lao ựộng trong ựó có ựào tạo lao ựộng ngành xây dựng ựáp ứng yêu cầu phát triển của ngành.

Hai là, cơ sở ựào tạo phát triển quy mô ựào tạo, cơ cấu các loại nghề trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 91

cầu về công nhân kỹ thuật xây lắp bao gồm nhu cầu về số lượng, về loại thợ và về bậc thợ. Luật Dạy nghề năm 2006 quy ựịnh ba cấp trình ựộ nghề: sơ cấp, trung cấp và cao ựẳng. Ở mỗi cấp trình ựộ tại mỗi thời ựiểm cần ựào tạo theo ựịnh hướng và dự báo nhu cầu lao ựộng xây lắp. Cơ sở ựào tạo xây dựng kế hoạch các nghề của ngành xây dựng, phân bổ chỉ tiêu ựào tạo các nghề, trên cơ sở ựó phát triển năng lực ựào tạo một cách một lý. Việc nghiên cứu thị trường xây dựng và nhu cầu lao ựộng, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho từng năm, căn cứ nguồn lao ựộng sẳn có tại vùng, miền có khả năng tham gia ngành xây dựng ựể ựịnh hướng nghề nghiệp cho lao ựộng học nghề. Việc ựào tạo lao ựộng ngành xây dựng phải có chương trình cụ thể cho cơng tác ựào tạo mới và ựào tạo lại, ựào tạo lao ựộng chuyển nghề, như vậy mới ựáp ứng một cách phong phú cho việc lựa chọn hình thức học tập của người học. Vấn ựề ựào tạo sát hợp với nhu cầu của thị trường, ngoài ựào tạo lý thuyết và thực hành tại cơ sở ựào tạo, việc cho người học tiếp cận với công việc thực tế trên cộng trường xây dựng là bước ựi tắch cực trong công tác ựào tạo theo nhu cầu thị trường. Làm ựược việc này ựòi hỏi cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp ngành xây dựng phải có quan tâm và cùng hướng ựến mục tiêu nâng cao chất lượng ựào tạo cho lao ựộng, cùng có trách nhiệm và chia sẽ với xã hội về cơ sở vật chất, trang thiết bị trong quá trình học tập, giúp người học nắm bắt thực tế nhiều hơn.

Tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp thường rất ngại cho học viên, sinh viên thực tập, nếu việc này ảnh hưởng ựến tiến ựộ, phạm vi làm việc, chi phắ thực tập và rủi ro trong quá trình thực tập. Giải quyết vấn ựề này, cơ sở ựào tạo phải là hình thành bộ phận hay tổ chức luôn theo dõi nắm bắt thông tin nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp cụ thể ựể hợp ựồng cho doanh nghiệp ựặt hàng hay gọi là ựào tạo có ựịa chỉ cụ thể hoặc là ựào tạo theo ựơn ựặt hàng. Doanh nghiệp sử dụng nhân lực tuyển từ nguồn học viên, sinh viên thực tập ựể làm việc cho ựơn vị mình thì mang lại hiệu quả và năng suất cao. Phương pháp ựào tạo này rất sát hợp với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 99 - 101)