Trong quá trình phát triển kinh tế, nguồn nhân lực ựược hưởng từ lợi ắch phát triển kinh tế, vừa là tiềm lực sản xuất chủ yếu nên phát triển nguồn nhân lực có hai mặt tắch cực. Một mặt, là hình thành các giá trị năng lực con người như nâng cao thể chất, kiến thức, kỹ năng. Mặt khác, việc sử dụng năng lực con người ựể thực hiện các yêu cầu tăng năng suất lao ựộng giúp phát triển xã hội tồn diện như hoạt ựộng chắnh trị, văn hóa, xã hội. Do ựó, có thể hiểu vấn ựề phát triển nguồn nhân lực theo nhiều cách khác nhau.
Theo cách tiếp cận về con người, với tư cách con người kinh tế, phát triển nguồn nhân lực hướng tới việc ựào tạo và ựào tạo lại nguồn nhân lực nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho một công việc mới, làm gia tăng giá trị con người trên các mặt ựạo ựức trắ tuệ, tinh thần, thể lực, kỹ năng làm cho con người trở thành những người lao ựộng có năng lực và phẩm chất ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội. đầu tư vào nguồn nhân lực chắnh là ựầu tư vào sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, ựào tạo ngay từ khi bắt ựầu cuộc ựời của mỗi con người và trong suốt cuộc ựời. Việc ựầu tư này tạo ra vốn nhân lực cần thiết cho việc nâng cao năng suất lao ựộng ựem lại lợi ắch kinh tế cho bản thân người lao ựộng, cho gia ựình họ cũng như cho sự phát triển kinh tế nói chung. Một cách khác, theo cách tiếp cận rộng hơn cho rằng, phát triển nguồn nhân lực phải là sự phát triển con người ựể cho chắnh bản thân con người ngày càng trở nên có giá trị hơn trong q trình phát triển. [11]
Theo tổ chức UNDP, trong năm nhân tố Ộphát năngỢ của phát triển nguồn nhân lực là: giáo dục - ựào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm và tự do chắnh trị Ờ kinh tế thì giáo dục - ựào tạo là cơ sở của tất cả các nhân tố khác, là nhân tố cơ bản cho sự phát triển bền vững, là nhân tố thiết yếu ựể cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng ựể duy trì một mơi trường có chất lượng cao, ựể mở rộng và cải thiện lao ựộng và duy trì sự ựáp ứng về kinh tế, chắnh trị.
Phát triển con người gồm phát triển ba khắa cạnh: thể chất, trắ tuệ và tinh thần: - Về thể chất gồm: sức khỏe, dinh dưỡng, dân số, nguồn nước sạch, mơi trường, an tồn xã hội.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19
- Về trắ tuệ gồm: giáo dục Ờ ựào tạo, trình ựộ văn hóa, kỹ năng lao ựộng, trình ựộ cơng nghệ.
- Về tinh thần gồm: quyền con người, quyền bình ựẳng, phát triển cơng ựồng, tự do tắn ngưỡng, tạo dựng quyền lực.
Việt Nam là thành viên của các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thế giới, Việt Nam ựã gặt hái ựược nhiều thành tựu to lớn, ựược cộng ựồng quốc tế ghi nhận về phát triển dân số, nguồn nhân lực. Việt Nam coi việc xóa ựói, giảm nghèo là mục tiêu phát triển cốt lõi, là nhân tố căn bản ựể bảo ựảm công bằng xã hội và phát triển bền vững, và là một bộ phận thiết yếu trong chiến lược 10 năm phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước (2001 - 2010).
Số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố ngày 18 tháng 12 năm 2009 dựa trên cơ sở dữ liệu năm 2006, thì chỉ số phát triển con người Việt Nam ựã ựược nâng lên vị trắ 108 (năm 2004 vị trắ 112) trong tổng số 177 nước ựược xếp hạng. Việt Nam thực hiện tốt việc xoá nạn mù chữ nên ựứng thứ 56 về tỷ lệ biết chữ, thứ 83 về tuổi thọ bình quân, thứ 118 về mức thu nhập và thứ 123 về tỷ lệ trẻ ựến trường tiểu học và trung học. Việt Nam giảm một nửa tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990, giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em và trẻ sơ sinh cũng như tăng cường sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế và xóa ựói, giảm nghèo. Việt Nam ựã ựạt ựược tăng trưởng nhưng vẫn bảo ựảm sự công bằng xã hội.
Theo kết quả tổng ựiều tra dân số và nhà ở (1/4/2009) [19], dân số Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999. Dân số chia theo thành thành thị, nơng thơn thì có 29,58% ở khu vực thành thị và 70,42% ở khu vực nông thôn (xem bảng 2.1). Việt Nam hiện là nước ựông dân thứ 3 ASEAN và thứ 13 trên thế giới. Quy mô gia tăng dân số có khả năng sẽ ựược khống chế chậm lại sau 15 năm (vào năm 2025). Sự khống chế thành công tốc ựộ gia tăng dân số quá nhanh, bước ựầu kiểm soát ựược việc gia tăng dân số sẽ là cơ sở cho sự ổn ựịnh quy mô dân số ở mức khoảng 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ 21. Việc giảm sinh ựược vài chục triệu người thật sự là con số có ý nghĩa lớn cho sự phát triển bền vững trong tương lai của ựất nước. Kết quả giảm sinh trong thời gian qua ựã góp phần tăng GDP bình qn ựầu người 1% mỗi năm, tác ựộng quan trọng vào tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và thành tựu xóa ựói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân.
Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, nếu Việt Nam thực hiện tốt Chương trình Dân số - kế hoạch hóa gia ựình thì quy mơ dân số sẽ ổn ựịnh ở mức 120 triệu người
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20
vào năm 2035 và GDP bình quân ựầu người sẽ bằng 31,2 lần GDP bình quân ựầu người năm 1990. Ngược lại, nếu không thực hiện tốt Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia ựình thì quy mô dân số sẽ ở mức 160 triệu người vào năm 2035 và GDP bình quân ựầu người chỉ bằng 25 lần GDP bình quân ựầu người của năm 1990.
Bảng 2.1 Dân số Việt Nam năm 2005 và năm 2009
Năm 2005 Năm 2009 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Thành thị 21.870.636 26,39 25.374.262 29,58 Nông thôn 60.990.274 73,61 60.415.311 70,42 Tổng Cộng 82.860.910 100 85.789.573 100 Nguồn: Tổng cục Thống kê
Lao ựộng là một trong những hình thức biểu hiện của hoạt ựộng. Từ lao ựộng, con người mới có thể tồn tại, hình thành và phát triển nhân cách, thể hiện ựược giá trị của mỗi cá nhân, khẳng ựịnh mình trong xã hội. Theo quan ựiểm Mác xắt, lao ựộng là quá trình tiêu hao năng lượng (cơ bắp, tinh thần) ựể làm ra một sản phẩm cụ thể. Lao ựộng gắn liền với sự vất vả, khó khăn nhưng cũng ựem lại niềm vui cho con người. Lao ựộng chắnh là phương tiện ựể hồn thiện nhân cách.
Hoạt ựộng lao ựộng nói chung giúp hình thành và phát triển nhân cách của con người thơng qua q trình xã hội hố cá nhân. Trong suốt cuộc ựời, con người liên tục tham gia vào các nhóm xã hội khác nhau, thực hiện các hoạt ựộng dưới những chuẩn mực, ựạo ựức do nhóm quy ựịnh, q trình thắch nghi ựó giúp các cá nhân tồn tại và phát triển trong chắnh các nhóm, cộng ựồng, xã hội mà mình tham gia, qua ựó hình thành những giá trị của bản thân- hồn thiện nhân cách của mình.
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21
Hình 2.2 Tháp dân số Việt Nam năm 2009
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Lao ựộng Việt Nam ựược ựánh giá có lực lượng lao ựộng trẻ, nhóm tuổi lao ựộng từ 15 ựến 35 tuổi chiếm trên 55% trên tổng số lao ựộng cả nước, ựiều này là nhân tố thuận lợi ựể tăng trưởng và phát triển kinh tế trong thời gian dài (xem biểu ựồ nhóm tuổi hình 2.2). [19]
Trong hoạt ựộng lao ựộng nghề nghiệp, thông qua lao ựộng, trước hết con người tạo ra các sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ chắnh các nhu cầu của bản thân và xã hội. Sau ựó, ở mỗi nghề nghiệp cụ thể hình thành những ựặc ựiểm tâm lý riêng nhằm thắch nghi với từng nghề, giúp cá nhân hồn thành cơng việc tốt hơn, mang lại hiệu quả cao hơn. Tài sản ựầu tiên mà người lao ựộng nhận ựược từ lao ựộng ựó là sự hình thành giá trị của bản thân, xuất hiện khi chúng ta hoàn thành tốt một cơng việc có ắch nào ựó, tiếp ựó là q trình hồn thiện mình khi chúng ta hướng tới những công việc mới, tạo niềm tin cho bản thân từ lao ựộng.
Trong suốt ựời người, thông qua lao ựộng, con người thực hiện quá trình xã hội hoá cá nhân nhằm thắch nghi và tồn tại trong xã hội ựó. Nhờ có lao ựộng con người mới có thể tồn tại, hình thành và phát triển nhân cách của mình, thể hiện ựược giá trị của mình trong xã hội- khi ựó chúng ta mới là những con người hoàn thiện, ựúng với ựịnh nghĩa của Mác về con người.
Việt Nam nhận nhìn tắch cực về lao ựộng, quan ựiểm xem sức lao ựộng là hàng hóa sẽ giúp giải phóng sức sản xuất xã hội. Trong quá trình phát triển, sự tất yếu của dịch chuyển lao ựộng từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ, từ ngành có năng suất lao ựộng thấp sang ngành có năng suất lao ựộng cao. Trên cơ sở dự báo phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai ựoạn, Việt Nam có chiến lược phát triển nguồn lao ựộng phù hợp với cơ cấu kinh tế và tạo mọi ựiều kiện ựể thu hút chất xám ựây là nguồn tài nguyên quý giá quyết ựịnh thắng lợi quá trình ựổi mới và xây dựng Việt Nam thành nước có nền kinh tế công nghiệp hiện ựại. [21]