3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên tỉnh Long An
3.1.2 điều kiện tự nhiên
Long An có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt ựặc trưng của miền sông nước, nối liền với sông Tiền là các ựường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Sông Vàm Cỏ đông bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh và vào ựịa phận Long An: diện tắch lưu vực 6.000 km2, ựộ dài qua tỉnh 145 km, ựộ sâu từ 17 - 21m. Sông Vàm Cỏ Tây ựộ dài qua tỉnh là 186 km, nguồn nước chủ yếu do sông Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự, ựáp ứng một phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho dân cư. Sông Vàm Cỏ đông và sông Vàm Cỏ Tây hợp lưu thành sơng Vàm Cỏ dài 35 km, rộng trung bình 400 m, ựổ ra cửa sơng Sồi Rạp và thốt ra biển đơng. Sông Rạch Cát (Sông Cần Giuộc) nằm trong ựịa phận tỉnh Long An dài 32 km, lưu lượng nước mùa kiệt nhỏ và chất lượng nước kém do tiếp nhận nguồn nước thải từ khu vực ựô thị TP Hồ Chắ Minh, ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất và sinh hoạt của dân cư.
Long An chịu ảnh hưởng của chế ựộ bán nhật triều không ựều của biển đông qua cửa sơng Sồi Rạp. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phắa Nam quốc lộ 1A, ựây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng trong năm. Nguồn nước xâm nhập mặn vào lãnh thổ Long An chủ yếu là từ biển đông qua cửa sơng Sồi Rạp do chịu ảnh hưởng của chế ựộ bán nhật triều. Quá trình xâm nhập mặn ngày càng sâu vào nội ựịa và thời gian cũng dài hơn. Việc xâm nhập mặn ựã làm biến ựổi hệ sinh thái vùng vốn ổn ựịnh nhiều năm trước ựây và kết quả là ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt của dân cư. Hàng năm, lũ ựổ về trước tiên là các huyện phắa Bắc thuộc khu vực đồng Tháp Mười, bắt ựầu từ tháng 8 và kéo dài ựến tháng 11.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36
Về ựất rừng, năm 2003 diện tắch rừng là 64.462 ha, chiếm 13,97% diện tắch tự nhiên tồn tỉnh. Trong ựó: rừng tự nhiên (chủ yếu cây tràm) là 1.553 ha, rừng trồng (cây tràm, bạch ựàn) là 62.909 ha tập trung chủ yếu là các huyện vùng đồng Tháp Mười. Nguồn tài nguyên ựộng thực vật của hệ sinh thái rừng tràm trên ựất trũng phèn nhiều chủng loại ựộng vật hoang dã quý hiếm như gà ựãi, trăn, rắn, rùa các loài thảm thực vật như rừng tràm ngập nước, ựước, sú, vẹtẦ Tuy nhiên, do công tác bảo vệ không ựược chú trọng nên ựã bị khai thác và tàn phá nặng nề. Nguyên nhân cơ bản dẫn ựến việc giảm sút rừng là do quá trình tổ chức và khai thác thiếu quy hoạch, phần lớn diện tắch ựất rừng chuyển sang ựất trồng lúa.
Hình 3.1 Bản ựồ ựịa giới hành chắnh tỉnh Long An
Về môi trường, môi trường tự nhiên là tài nguyên quý giá cho mọi hoạt ựộng của ựời sống sinh vật. Do ựó, việc khai thác và bảo vệ mơi trường tự nhiên hợp lý sẽ giúp cho xã hội phát triển ổn ựịnh và bền vững. Trong q trình ựơ thị hóa, thâm canh nơng nghiệpẦ tình trạng ơ nhiễm mơi trường có chiều hướng ngày càng phổ biến và nghiêm trọng làm cho chất lượng môi trường ngày càng suy giảm. Về chất lượng không khắ: Theo ựánh giá của một số cơ quan chun mơn thì nồng ựộ SO2, NO2, CO, nồng ựộ chìẦ ựều có giá trị thấp và ựạt tiêu chuẩn theo quy ựịnh. Riêng chỉ tiêu về bụi lơ lững, tiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần và tập trung ở các vùng ựô thị, khu vực ựông dân cư và các trục lộ giao thông chắnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37
Về khắ hậu, Long An nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các ựặc tắnh ựặc trưng cho vùng đBSCL lại vừa mang những ựặc tắnh riêng biệt của vùng miền đơng. Nhiệt ựộ trung bình hàng tháng 27,2 -27,70C. Thường vào tháng 4 có nhiệt ựộ trung bình cao nhất 28,90C, tháng giêng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 25,20C. Lượng mưa hàng năm biến ựộng từ 966 -1325 mm. Mùa mưa chiếm trên 70 - 82% tổng lượng mưa cả năm. độ ẩm trung bình hàng năm là 80 - 82 %. Mùa khơ từ tháng 11 ựến tháng 4 có gió đơng Bắc, tần suất 60-70%. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%. Những khác biệt nổi bật về thời tiết khắ hậu như trên có ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp.