Phân tắch nhân lực tham gia làm việc trong lĩnh vực xây lắp

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 78 - 83)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng ựáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xây lắp của tỉnh

4.1.3.3 Phân tắch nhân lực tham gia làm việc trong lĩnh vực xây lắp

Năm 2009, Long An có khoảng 851.861 lao ựộng ựang làm việc, trong ựó khu vực kinh tế Nhà nước có hơn 30.486 người (chiếm 3,5%); khu vực kinh tế ngồi Nhà nước có 791.254 người (chiếm 92,8%) và khu vực có vốn ựầu tư nước ngồi có gần 40.889 người (chiếm 4,8%);

Riêng ngành xây dựng có hơn 48.526 lao ựộng chiếm 5,7% trên tổng số lao ựộng ựang làm việc trong toàn tỉnh (xem bảng 4.8).

Bảng 4.8 Lao ựộng làm việc phân theo ngành kinh tế năm 2009

Ngành kinh tế quốc dân Tổng số

(người)

Tỷ lệ (%)

1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 412.793 48,46

2 Khai khoáng 385 0,05

3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 170.864 20,06

4 SX và phân phối ựiện, khắ ựốt, nước nóng, hơi

nước và ựiều hịa khơng khắ 1.475 0,17

5 Cung cấp nước; hoạt ựộng quản lý và xử lý rác

thải, nước thải 1.111 0,13

6 Xây dựng 48.526 5,70

7 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe

máy và xe có ựộng cơ khác 83.259 9,77

8 Vận tải kho bãi 30.639 3,60

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69

10 Thông tin và truyền thông 2.182 0,26

11 Hoạt ựộng tài chắnh, ngân hàng và bảo hiểm 2.570 0,30

12 Hoạt ựộng kinh doanh bất ựộng sản 869 0,10

13 Hoạt ựộng chuyên môn, khoa học và công nghệ 1.977 0,23

14 Hoạt ựộng hành chắnh và dịch vụ hỗ trợ 1.925 0,23

15 Hoạt ựộng của đCS, tổ chức CT-XH, QLNN,

ANQP, bảo ựảm XH bắt buộc 16.809 1,97

16 Giáo dục và ựào tạo 18.981 2,23

17 Y tế và hoạt ựộng trợ giúp xã hội 4.523 0,53

18 Nghệ thuật, vui chơi và giải trắ 6.723 0,79

19 Hoạt ựộng dịch vụ khác 8.566 1,01

20

Hoạt ựộng làm thuê các công việc trong các HGđ, SX SP vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của HGđ

975 0,11

Tổng số 851.861 100

Nguồn: Cục Thống kê Long An

Cơ cấu lao ựộng có sự chuyển ựổi tắch cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao ựộng trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh liên tục, năm 2006 là 31,1%, năm 2009 lên 43%. Sự thay ựổi, chuyển dịch và phát triển lớn nói trên của thành phần kinh tế có tác ựộng lớn ựến thị trường lao ựộng cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề cũng như nhu cầu về trình ựộ lao ựộng.

Trong cơ cấu lao ựộng theo ngành kinh tế, lao ựộng ngành xây dựng có tỷ lệ khá cao chiếm 5,7% trong tổng số lao ựộng ựang làm việc của tỉnh và chiếm 20% so với tổng số lao ựộng làm việc trong khu vực công nghiệp xây dựng. Riêng lao ựộng trong doanh nghiệp lĩnh vực xây lắp chiếm 92,2% (44.745/48.526) trong toàn ngành xây dựng và chiếm 5,25% trong tổng số lao ựộng ựang làm việc của tỉnh.

đặc ựiểm lao ựộng làm việc trong doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây lắp có thuận lợi và khó khăn như sau:

* Thuận lợi

- Lao ựộng có học nghề xây dựng hoặc chưa học nghề có thể làm việc trong lĩnh vực xây lắp. Tùy thuộc vào trình ựộ của bản thân mà người lao ựộng có thể ựược chủ doanh nghiệp sử dụng bố trắ công việc thắch hợp và cũng từ công việc này người lao ựộng sẽ ựược trả tiền công theo mức ựộ công việc của mình. Hoạt ựộng của các doanh nghiệp xây lắp có rất nhiều vị trắ làm việc khác nhau, vì thế có nhiều chổ làm phù hợp cho lao ựộng ở nhiều cấp trình ựộ nghề.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70

- Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng với tốc ựộ cao, ựầu tư xây dựng ngày càng tăng do ựó ngành xây dựng nói chung và doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp nói riêng có nhiều thuận lợi phát triển, việc tăng thêm chổ làm trống trong lĩnh vực xây lắp diễn ra thường xuyên, nhu cầu tuyển dụng ở mỗi dự án ựầu tư xây dựng ln ựịi hỏi số lượng lao ựộng lớn là ựiều kiện rất thuận lợi ựể lao ựộng tham gia làm việc trong lĩnh vực xây lắp. Ngoài ra, chủ doanh nghiệp xây lắp có thể tuyển lao ựộng không nghề và cao tuổi (lao ựộng từ 45 - 50 tuổi vẫn ựược tuyển mới) nên thu hút nhóm lao ựộng này vào làm việc.

* Khó khăn

- Cơng nhân làm việc trên công trường xây dựng luôn bị ựe dọa bởi các rủi ro. Tai nạn lao ựộng thường xảy ra trong các trường hợp như: bị rơi từ trên cao dễ gây nên tử vong; tai nạn xảy ra trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị cơng trình hạng nặng; tai nạn về ựiện có thể gây ựiện giật, bỏng, ngã từ ựộ cao, các vụ nổ và hỏa hoạn.

Bảng 4.9 Thu nhập bình quân/tháng theo ngành kinh tế của lao ựộng trong khu vực

Nhà nước theo giá thực tế.

So sánh 2010/2005 Ngành kinh tế Năm 2005 (ng.ựồng) Năm 2010 (ng.ựồng) Chênh lệnh Tỷ lệ (%) Cả nước 1.531 2.916 1.385 90,46 1 Hoạt ựộng đảng, ựoàn thể và hiệp hội 1.063 1.802 739 69,52 2 Hoạt ựộng phục vụ cá nhân và cộng ựồng 1.452 2.078 626 43,11 3 Xây dựng 1.666 2.160 494 29,65 4 Quản lý Nhà nước và an ninh quốc phòng; ựảm bảo xã hội bắt buộc

1.039 2.418 1.379 132,72

5 Hoạt ựộng văn hoá, thể

thao 1.224 2.512 1.288 105,23

6 Thủy sản 961 2.699 1.738 180,85

7 Y tế và hoạt ựộng cứu

trợ xã hội 1.195 2.779 1.584 132,55

8 Công nghiệp chế biến 1.559 2.796 1.237 79,35

9 Nông, lâm nghiệp 1.129 2.856 1.727 152,97

10 Giáo dục và ựào tạo 1.315 2.893 1.578 120,00

11 Thương nghiệp; sửa chữa xe có ựộng cơ, mô tô, xe máy và ựồ dùng cá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71

nhân

12 Hoạt ựộng khoa học và

công nghệ 1.284 3.159 1.875 146,03

13 Khách sạn và nhà hàng 1.611 3.305 1.694 105,15

14 Công nghiệp khai thác

mỏ 2.524 3.905 1.381 54,71

15 Sản xuất phân phối ựiện,

khắ ựốt và nước 2.491 4.035 1.544 61,98

16 Các hoạt ựộng liên quan ựến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

2.437 4.168 1.731 71,03

17 Vận tải; kho bãi và thông

tin liên lạc 2.581 4.257 1.676 64,94

18 Tài chắnh, tắn dụng 2.586 5.251 2.665 103,05

Nguồn: Tổng cục Thống kê

- Nhiều chủ sử dụng lao ựộng không thực hiện tốt các trang thiết bị phòng ngừa tai nạn, không thực hiện tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ năng an toàn lao ựộng nhằm giảm thiểu rủi ro cho lao ựộng làm việc tại các công trường xây dựng.

- Sức khỏe công nhân xây dựng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các vấn ựề như: tiếng ồn của máy móc thiết với âm thanh cao (mức ựộ tiếng ồn decibel cao) có thể ảnh hưởng ựến thắnh giác; ảnh hưởng bởi thời tiết trên công trường do các dự án phải ựược hoàn thành mặc dù mưa, gió, nắng nóng; ảnh hưởng hóa chất ựộc hại, khói bụi dẫn ựến nhiều căn bệnh liên quan ựến nơi làm việc.

- Thu nhập của lao ựộng xây lắp thấp so với mặt bằng giá nhân công chung của các ngành kinh tế. Mặc dù có nhiều rủi ro dễ xảy ra ựối với lao ựộng xây lắp, nhưng tiền công không tương xứng và không vượt trội hơn so với các ngành nghề khác.

Những khó khăn trên là rào cản tâm lý rất lớn ảnh hưởng ựến sự phát triển nhân lực xây lắp gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng tay nghề.

Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy thu nhập bình quân của lao ựộng xây dựng kém xa thu nhập lao ựộng ở các ngành: công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác mỏ, ngành ựiệnẦ Thu nhập lao ựộng xây lắp ựứng mức thấp thứ 3 trong số 18 ngành kinh tế ựược thống kê, thấp hơn thu nhập bình quân chung của các ngành (2.160.000ự/2.916.000ự). Trong suốt giai ựoạn 2006 Ờ 2010, mức tăng trưởng thu nhập lao ựộng ngành xây lắp ựạt 29,65% thuộc nhóm ngành có mức tăng thu nhập thấp nhất, thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng bình quân chung của cả nước (90,46%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72

Năm 2005, thu nhập bình quân lao ựộng xây lắp cao hơn các ngành: nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến. đến năm 2010, thu nhập bình quân lao ựộng xây lắp lại thấp hơn các ngành này. Phân tắch theo yếu tố thị trường thì lực lượng lao ựộng có sự chuyển dịch từ các ngành nông, lâm, thủy sản và công nghiệp chế biến sang các ngành khác trong ựó có ngành xây lắp làm cho cung lao ựộng ngành xây lắp tăng lên, ựó là yếu tố làm cho giá nhân công lao ựộng xây lắp rẻ ựi.

* Về giao dịch lao ựộng xây lắp

Thông qua cơ chế thỏa thuận, giá cả sức lao ựộng theo cung Ờ cầu lao ựộng trên thị trường. Việc tuyển dụng lao ựộng xây lắp thực hiện thông qua thị trường lao ựộng mà nơi giao dịch ựược thực hiện trực tiếp giữa người tuyển lao ựộng và lao ựộng là tại ựịa ựiểm doanh nghiệp hoặc các ựơn vị cung cấp dịch vụ như: các công ty cung ứng lao ựộng, các trung tâm giới thiệu việc làm, gần ựây mơ hình mới ựó là Sàn giao dịch việc làm, bước ựầu ựã xây dựng cho người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng kênh tuyển dụng và tìm việc có nhiều thuận lợi hơn. Với cơ chế tiền lương theo thỏa thuận, theo hợp ựồng lao ựộng có thời hạn và khơng thời hạn dựa trên quan hệ cung cầu lao ựộng, việc tuyển dụng áp dụng cơ chế cạnh tranh. Tuy vậy, cơ chế thị trường việc làm chưa hoàn thiện, nên việc cung ứng nhân lực xây lắp còn nhiều hạn chế, nhiều lúc căng thẳng ựối với một số loại hình cơng nhân kỹ thuật. Tuy tiền lương ựã áp dụng cơ chế thị trường nhưng do tỷ lệ tiền lương trong tổng chi phắ xây dựng cịn thấp, mặt khác nhà thầu khơng phải hướng ựến tăng tiền lương, do ựó mặt bằng tiền lương trong ngành xây lắp chưa có tác dụng thu hút lực lượng lao ựộng vào ngành. Trong bối cảnh ựó, nhiều cán bộ kỹ thuật giỏi và cơng nhân có tay nghề cao dễ dàng bị thu hút vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành nghề khác có thu nhập cao hơn. Chắnh vì vậy, việc doanh nghiệp xây lắp bỏ ra chi phắ ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ cho nhân sự của mình mà khơng có chế ựộ ựãi ngộ bằng tiền lương thỏa ựáng ựó là rào cản ựể giữ chân lao ựộng có trình ựộ cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp xây lắp.

Một nhân tố khác ảnh hưởng ựến cung ứng nhân lực xây lắp là mức ựộ cơ giới hóa trong ngành chưa mạnh, việc sử dụng các cấu kiện chế tạo tại nhà máy chưa nhiều, việc trang bị công cụ lao ựộng hiện ựại cho công nhân chưa ựược chú ý ựúng mức nên năng suất lao ựộng chung toàn ngành chưa cao, mặt bằng lương thấp, lại thường xảy ra tai nạn lao ựộng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73

Vai trò nhân lực xây lắp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là vô cùng to lớn. Những thành tựu, kết quả ựạt ựược của ngành xây lắp thể hiện cơng lao ựóng góp của cơ quan, ựơn vị quản lý xây dựng, các doanh nghiệp xây lắp và của hàng ngàn cán bộ, công nhân xây lắp. Lao ựộng trong lĩnh vực xây lắp có ựặc thù là người lao ựộng phải làm việc ngồi trời dưới nhiệt ựộ nóng bức của mùa hè, cũng như những ngày lạnh rét của mùa ựông và nhiều công việc phải làm ba ca suốt ngày ựêm. Người công nhân xây lắp ựã trực tiếp tạo dựng nên những cơng trình cơng nghiệp, hạ tầng cở sở phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, những cơng trình văn hóa, giáo dục, nhà ở phục vụ ựời sống của con người. Tuy nhiên, công tác phát triển nhân lực xây lắp tuy ựã có nhiều ựổi mới nhưng vẫn cịn phải ựối mặt với nhiều khó khăn thử thách. Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu ựổi mới hơn nữa mới ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển ngành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)