3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên tỉnh Long An
3.2.3.2 Khu vực công nghiệp xây dựng
Phần lớn các ngành công nghiệp phát triển khá, năng lực sản xuất cơ bản ựáp ứng nhu cầu như: xay xát, hạt ựiều nhân xuất khẩu, mắa ựường, thức ăn gia súc, nước khống, sản xuất và cung ứng ựiện...Một số ngành có tốc ựộ phát triển khá cao, có tiềm năng phát triển và ựóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, giải quyết nhiều lao ựộng. Tuy nhiên do cịn gặp khó khăn về thị trường ựầu ra và nguồn nguyên liệu chưa ổn ựịnh (nhất là nguồn nguyên liệu tại chỗ), công nghệ sản xuất một số ngành còn chưa thay ựổi kịp thời nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm không cao.
Sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng trưởng khá: Bình quân 5 năm 2006- 2010 giá trị gia tăng khu vực này tăng 21,6%/năm. Cụ thể như sau: [23]
Khu vực vốn ựầu tư trong nước, tăng bình quân 18%/năm (quốc doanh trung ương tăng 17,6%/năm; quốc doanh ựịa phương do ựã cổ phần hóa và giải thể những doanh nghiệp thua lỗ nên giảm 5%/năm; ngoài quốc doanh tăng 18,9%/năm và ựang có xu hướng tăng chậm lại so với bình quân giai ựoạn trước do các doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ (chiếm tỷ trọng 24,3%) và khu vực có vốn ựầu tư nước ngồi mức ựầu tư lớn, trình ựộ thiết bị công nghệ tiên tiến nên tăng 26,4%/năm (giai ựoạn trước là 25%/năm), chiếm tỷ trọng 75,7% (năm 2005 là 62,7%).
Ngành xây dựng tăng trưởng khá, công tác xây dựng cơ bản ựược tập trung quan tâm như vốn, cơ chế, chắnh sách, nhân lực... tạo sự gia tăng về số lượng và giá trị cơng trình thực hiện, bình qn năm tăng 26,6% (giai ựoạn 2001-2005 là 12,7%), trong ựó khu vực kinh tế Nhà nước tăng 17,1%, khu vực kinh tế tư nhân tăng 29,2%
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43
năng lực xây dựng ựược nâng lên ựáp ứng nhu cầu dân dụng và công nghiệp của nền kinh tế xã hội (xem hình 3.3).
Giai ựoạn 2006 Ờ 2010, tỷ trọng giá trị sản xuất khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,4% trong cơ cấu GDP của tỉnh, nếu tắnh riêng lĩnh vực xây lắp chiếm 14% GDP của tỉnh. So sánh với nội bộ khu vực sản xuất cơng nghiệp thì giá trị sản xuất xây lắp chiếm 75,1%.
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng giai ựoạn 2006-2010
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
1.Tổng giá trị (tr.ự) 1.747.639 2.631.735 3.341.744 3.904.962 4.710.243
Tốc ựộ tăng (%) 28,1 50,6 27,0 16,9 20,6
2.Kinh tế Nhà nước (tr.ự) 207.498 312.469 401.569 469.290 516.410
Tốc ựộ tăng (%) -37,2 50,6 28,5 16,9 10,0
3.Kinh tế tư nhân (tr.ự) 1.540.141 2.319.266 2.940.175 3.435.672 4.193.833
Tốc ựộ tăng (%) 48,9 50,6 26,8 16,9 22,1
4.So với ngành CNXD(%) 63,3 75,8 76,7 79,1 80,4
Nguồn: Cục Thống kê Long An
Khai thác tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương, tỉnh ựã vận dụng linh hoạt nhiều cơ chế, chắnh sách thu hút ựược nhiều nguồn vốn ựầu tư vào các lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu dân cư; ựặc biệt không ắt nhà ựầu tư tham gia ựầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông, cấp nước sạch phục vụ phát triển công nghiệp. Các giải pháp cải thiện môi trường ựầu tư của tỉnh ựã ựược thực hiện tốt, giúp tỉnh nâng ựược vị trắ trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh ựịa phương từ thứ hạng 29 năm 2006 lên thứ hạng 6 năm 2008, tuy ựã tụt xuống hạng 12 năm 2009 nhưng vẫn nằm trong nhóm có năng lực cạnh tranh tốt.
Mơi trường ựầu tư ựược cải thiện, nhất là sau khi Việt Nam chắnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cùng với việc thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chắnh về ựầu tư, ban hành quy chế thu hút ựầu tư, tăng cường hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư và có những chương trình tiếp xúc, gặp gỡ các nhà ựầu tư, tổ hỗ trợ doanh nghiệp ựể kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện dự án, ựánh giá nhận diện những việc cịn tồn tại hạn chế ựể có giải pháp khắc phục.
Trong 5 năm (2006-2010) Long An ựã cấp 220 giấy chứng nhận ựầu tư nước ngoài, tăng hơn 2 lần so với tổng số của các giai ựoạn trước, với số vốn ựầu tư ựăng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44
ký khoảng 2 tỷ USD (bao gồm thu hút mới và ựăng ký tăng thêm), tăng gần 3 lần so với tổng số của các giai ựoạn trước.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ựược quan tâm hỗ trợ, tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc xây dựng, tạo mặt bằng sản xuất kinh doanh, các quy ựịnh thành lập doanh nghiệp ựược ựơn giản hoá theo quy ựịnh. Trong giai ựoạn 2010, ựã có thêm 2.300 doanh nghiệp ựăng ký thành lập mới. Lũy kế ựến nay trên ựịa bàn tỉnh có 6.514 doanh nghiệp ựăng ký kinh doanh với vốn ựăng ký 177.002 tỷ ựồng. Mức vốn bình quân hiện nay 01 doanh nghiệp tăng lên 20,17 tỷ ựồng (năm 2005 là 2,52 tỷ ựồng/doanh nghiệp).
Tình hình phát triển các khu, cụm cơng nghiệp:
Tắnh ựến nay toàn tỉnh Long An có 23 khu công nghiệp với tổng diện tắch 9.734,82ha, trong ựó có 10 KCN ựi vào hoạt ựộng với tổng diện tắch 3.650ha. Lũy kế ựến nay, các KCN ựã thu hút ựược 379 dự án tư, trong ựó 131 dự án tư nước ngoài với tổng vốn 1.212,43 triệu USD và 248 dự án tư trong nước với tổng vốn 10.723 tỷ ựồng, thuê lại 818,16 ha ựất.
Tồn tỉnh có 42 cụm cơng nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp với tổng diện tắch 6.007 ha, trong ựó có 12 cụm công nghiệp ựã hoạt ựộng với tổng diện tắch 1.050 ha và thu hút ựược 192 dự án tư thứ cấp; các cụm cơng nghiệp cịn lại ựang trong giai ựoạn thực hiện thủ tục quy hoạch chi tiết, cấp giấy chứng nhận tư, bồi thường giải phóng mặt bằng và triển khai tư hạ tầng.
Trong công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng, tập trung hướng dẫn nghiệp vụ chuyên ngành theo các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng. Tiến hành kiểm tra ựịnh kỳ, ựột xuất công tác quản lý chất lượng của các chủ ựầu tư và Ban Quản lý dự án. Tăng cường thanh, kiểm tra ựiều kiện năng lực hoạt ựộng của các doanh nghiệp hoạt ựộng xây dựng; kiểm tra hoạt ựộng hành nghề của các ựơn vị tư vấn thiết kế; kiểm tra xử lý vi phạm xây dựng; kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng, an tồn vệ sinh lao ựộng.