4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng ựáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xây lắp của tỉnh
4.2.1 đánh giá lợi thế phát triển doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp của tỉnh
Xác ựịnh vị trắ lợi thế phát triển doanh nghiệp xây lắp của tỉnh Long An giai ựoạn 2011 Ờ 2015 trên cơ sở phân tắch mơ hình SWOT bằng lợi thế kinh tế của tỉnh.
* điểm mạnh:
- Nghị quyết của đảng bộ tỉnh Long An giai ựoạn 2011 Ờ 2015 xác ựịnh rõ việc quy hoạch phát triển vùng tầm nhìn ựến năm 2030 phải ựược quan tâm thực hiện. Tiếp tục ựẩy mạnh phát triển công nghiệp xây dựng ựịnh hướng ựến năm 2020 kinh tế của tỉnh là nền kinh tế công nghiệp. Quy hoạch và xây dựng các khu, cụm công nghiệp, phát triển các khu ựơ thị, xây dựng mới các cơng trình thủy lợi, cơng trình an sinh vùng lũ, từng bước phát triển nông thôn theo hướng hiện ựạiẦ Trên cơ sở quan ựiểm lãnh ựạo kinh tế của tỉnh, ngành cơng nghiệp xây lắp có nhiều ưu thế phát triển vững chắc.
- Tốc ựộ phát triển các doanh nghiệp xây lắp trên ựịa bàn tỉnh rất cao, yếu tố cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngành theo cơ chế thị trường rõ nét. đó là nhân tố thúc ép các doanh nghiệp khơng ngừng ựầu tư phát triển về công nghệ, nhân lực, giá thành cạnh tranh.
Lợi thế nhân lực xây lắp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76
Hình 4.10 Mơ hình SWOT - ựánh giá lợi thế phát triển doanh nghiệp xây lắp tỉnh
giai ựoạn 2011 Ờ 2015
- Cơ chế quản lý kinh tế trong lĩnh vực xây lắp cũng ựược chắnh quyền quan tâm cải cách quản lý hành chắnh về xây dựng, ựơn giản hóa các thủ tục hành chắnh, rút ngắn thời gian ựăng ký kinh doanh. Hiện tại việc cấp giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh còn 7 ngày. Các thủ tục khai báo, nộp thuế ựược ựơn giản hóa.
- Long An có vị trắ ựịa lý tiếp giáp thành phố Hồ Chắ Minh và là cửa ngõ miền Tây Nam bộ ựây là lợi thế rất lớn trong phát triển kinh tế, ựặc biệt phát triển công nghiệp xây lắp. Chủ trương ựầu tư các bến cảng, ựường giao thông liên vùng, liên tỉnh, ựường cao tốcẦ thực sự là ựiểm nhấn quan trọng thu hút ựầu tư tư nhân và nước ngồi vào tỉnh, góp phần rất thuận lợi cho doanh nghiệp xây lắp phát triển.
- Long An còn nhiều diện tắch ựất nơng nghiệp nhưng khơng có khả năng canh tác, năng suất thấp có khả năng chuyển ựổi công năng là yếu tố quan trọng ựể tiếp tục thu hút ựầu tư, phát triển ựô thị trong thời gian tới.
- Lợi thế nguồn nhân lực dồi dào, lực lượng lao ựộng trẻ chịu khó học tập. Chủ trương của Nhà nước quan tâm ựầu tư dạy nghề ựể nâng chất lượng lao ựộng là yếu tố giúp giải quyết nguồn cung lao ựộng cho thị trường nhân lực xây lắp trong gian ựoạn phát triển tới.
- Lợi thế thu hút lao ựộng các tỉnh, tăng dân số cơ học sẽ tạo ra nhu cầu về nhà ở và các dịch vụ giúp phát triển ựô thị của tỉnh, ựồng thời Long An cũng có ựiều kiện thu hút lao ựộng chất lượng cao từ thành phố Hồ Chắ Minh.
- Các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam ựang nhanh chóng học tập các nước về kỹ thuật xây lắp và ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới vào xây lắp cơng trình.
* điểm yếu: Lớn Mạnh Yếu Quy mô phát triển doanh nhiệp xây lắp Bé Cơ hội Thách thức
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77
- Hiện tại cơ sở hạ tầng chưa phát triển ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ựặc biệt là hệ thống giao thông, nhiều tuyến ựường nối kết vùng kinh tế, khu công nghiệp của thành phồ Hồ Chắ Minh chưa ựược ựầu tư mở rộng. đây là nút thắt trong việc phát triển kinh tế vùng của tỉnh. Nhiều cơng trình xây dựng tuyến quốc lộ ựi ngang qua tỉnh triển khai chậm chạm như: ựường N2, quốc lộ 50; quốc lộ 62 xuống cấp chưa quan tâm sửa chữa.
- Trình ựộ lực lượng lao ựộng có tay nghề cao ựể sử dụng công nghệ tiên tiến là bài toán nan giải của các doanh nghiệp muốn ựầu tư công nghệ, thiết bị hiện ựại.
- Sự không ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, ựặc biệt là lạm phát, lãi suất và tỷ giá luôn ở mức cao và ln có chiều hướng biến ựộng mạnh gây cản trở việc ựầu tư phát triển của các doanh nghiệp và ựầu tư xã hội cho phát triển kinh tế.
- Nguồn vốn ựầu tư cịn hạn hẹp, nhiều cơng trình xây dựng dở dang do không cấp ựủ vốn gây lãng phắ và không hiệu quả cho quá trình ựầu tư và sử dụng cơng trình.
* Cơ hội:
- Giai ựoạn 2006 Ờ 2010 và dự báo các năm ựầu giai ựoạn 2011-2015 thế giới có nhiều cuộc khủng hoảng về kinh tế, chắnh trị, xung ựột sắc tộc xảy ra mạnh mẽ tác ựộng rất lớn ựến nền kinh tế tồn cầu. Việt Nam nằm trong vực các nước có nền kinh tế năng ựộng và tỷ lệ trưởng hàng năm cao như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và các nước khu vực đơng Nam Á. Khu vực này ắt có biến ựộng lớn về chắnh trị, do vậy các cuộc khủng hoảng toàn cầu vẫn ựược Chắnh phủ kiểm soát. Tuy nhiên, sau các cuộc khủng hoảng, kinh tế thế giới sẽ phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Các ngành kinh tế trong ựó có ngành cơng nghiệp xây lắp cần ựánh giá nắm bắt ựúng thời ựiểm ựể phát triển, tập trung nguồn lực cho nhu cầu phát triển xây lắp.
- Dự báo vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức cao, ựánh giá tỉnh Long An cũng sẽ hưởng lợi từ quá trình này.
- Chắnh phủ quy hoạch ựường vành ựai 4 nối khu vực phắa nam qua thành phố Hồ Chắ Minh ựến Vũng Tàu (Cái Mép, Hiệp Phước), ựây là tuyến giao thông quan trọng, tạo ựiều kiện thơng thương hàng hóa ựến các cảng hàng không, cảng biển giúp Long An có nhiều thuận lợi ựón nhận ựầu tư phát triển.
- Các doanh nghiệp xây lắp ựặc biệt là doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nắm bắt cơ hội, phát huy nội lực kết hợp với việc mở rộng hợp tác
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78
liên kết, nâng tầm và quy mô hoạt ựộng, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, những lợi thế và cơ hội do phát triển kinh tế mang lại.
- Doanh nghiệp chủ ựộng lựa chọn lĩnh vực thi công xây lắp trong các hoạt ựộng xây dựng ựể ựầu tư hợp lý, nghiên cứu và lựa chọn các lĩnh vực ựầu tư phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, ựảm bảo hiệu quả. Do vậy, việc nghiên cứu và phát triển thị trường, nghiên cứu xu hướng ựầu tư ựể áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến trong ngành, hợp tác ựào tạo nghề phát triển nhân lực dồi dào ựòi hỏi các doanh nghiệp cần quan tâm ựúng mức.
* Thách thức:
- Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, sự biến ựộng kinh tế thế giới ắt nhiều ảnh hưởng trực tiếp ựến kinh tế Việt Nam. Các cuộc khủng hoảng tài chắnh, khủng hoảng kinh tế, lạm phát toàn cầu trong từng giai ựoạn phát triển ảnh hưởng trực tiếp ựến kinh tế Việt Nam, tăng trưởng kinh tế chậm tác ựộng tiêu cực ựến phát triển các khu vực kinh tế trong ựó khu vực cơng nghiệp xây dựng bị tác ựộng nhiều nhất. Các doanh nghiệp xây lắp vì thế cũng giảm khả năng tăng trưởng và phát triển.
- Lợi thế so sánh vùng giữa các tỉnh trong vùng kinh tế trọng ựiểm phắa nam ựặc biệt lợi thế ựịa hình và hạ tầng kỹ thuật của vùng đông Nam bộ như các tỉnh Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa Ờ Vũng Tàu hồn toàn vượt trội hơn hẳn Long An do vậy sức hút ựầu tư thực sự là cuộc cạnh tranh giữa các ựịa phương.
- Từ lợi thế phát triển vùng của các tỉnh lân cận, nếu Long An khơng có chắnh sách ựầu tư tốt thì nguồn nhân lực xây lắp cũng chuyển ựộng về các tỉnh có tốc ựộ phát triển tốt hơn, gây áp lực lớn về nhân lực xây lắp cho các doanh nghiệp xây lắp trong tỉnh. Do vậy, Long An cần quan tâm liên kết phát triển vùng giữa các tỉnh trong vùng kinh tế trọng ựiểm, chia sẽ và xây dựng chiến lược phát triển riêng, ựặc thù cho từng vùng nhằm phân công lao ựộng xã hội hợp lý, tạo môi trường ựầu tư thuận lợi của riêng từng vùng.
- Thách thức về nguồn lao ựộng có trình ựộ chun mơn, kỹ thuật, trình ựộ quản lý ựáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Chế ựộ tiền lương và chắnh sách ựãi ngộ tốt hơn cho lao ựộng xây lắp cần ựược các doanh nghiệp quan tâm. Việc tạo dựng môi trường làm việc an toàn, thân thiện, hiện ựại mang tắnh chuyên nghiệp, ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật trong quản lý và sản xuất nhằm xây dựng ựược giá thành cạnh tranh cần ựược doanh nghiệp chú trọng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 79
-Thách thức lớn trong không gian kinh tế mở, khu vực kinh tế năng ựộng, doanh nghiệp xây lắp tỉnh Long An phải chịu sự cạnh tranh gây gắt với nhiều ựối thủ trong và ngoài tỉnh.
- Phụ thuộc vào ựiều hành kinh tế vĩ mơ của Chắnh phủ, tình trạng lạm phát, lãi suất cao, chắnh sách tiền tệ kém ổn ựịnh gây khó khăn lớn ựến phát triển sản xuất của doanh nghiệp.