Những thành tựu phát triển xây lắp Việt nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 39 - 44)

Nhân lực làm việc trong lĩnh vực xây lắp chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao ựộng ựang làm việc của cả nước là lực lượng sản xuất trong ngành kinh tế quan trọng hàng ựầu của một quốc gia, chắnh vì vậy nhân lực xây lắp có vị thế quan trọng. Việc chăm lo phát triển nhân lực xây lắp, nghiên cứu nắm bắt và ứng dụng khoa học

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30

công nghệ vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao ựộng là nhiệm vụ then chốt giúp nâng cao thu nhập và vị thế lao ựộng xây lắp, góp phần phát triển ngành xây dựng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Một số chỉ tiêu về lao ựộng làm việc trong ngành xây dựng năm 2009: [19]

- Lao ựộng làm việc trong Khu vực Công nghiệp xây dựng (khu vực II): 9.668.662 người, chiếm tỷ lệ 20,3% so với lao ựộng cả nước.

- Lao ựộng làm việc trong lĩnh vực xây dựng: 3.766.904 người, chiếm tỷ lệ 7,9% so với lao ựộng cả nước và chiếm 38,95% lao ựộng khu vực II.

Hoạt ựộng lĩnh vực xây lắp tạo ra nhiều việc làm, nhưng cũng như các ngành kinh tế khác trong cơ chế thị trường, số lượng việc làm dao ựộng khá lớn theo các giai ựoạn trong chu kỳ phát triển của nền kinh tế quốc gia. Cơng nhân xây lắp có tiền lương giờ tương ựối cao và thường làm việc trên 40 giờ mỗi tuần, một bộ phận thậm chắ còn làm hơn 45 giờ mỗi tuần. Tiền lương phụ thuộc vào trình ựộ và kinh nghiệm loại hình cơng việc, mức ựộ phức tạp của dự án và ựiều kiện ựịa lý. Tiền lương cịn biến ựộng theo tình hình thời tiết và tiến ựộ thi cơng của cơng việc do bộ phận khác làm trước trong dây chuyền thi công.

Việt Nam thực hiện ựường lối ựổi mới xây dựng nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Sau 25 năm thực hiện ựổi mới, từ năm 1986 ựến nay ựã ựưa ựất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ựược những tiền ựề cần thiết ựể chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ ựẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Ngành xây dựng nói chung và lĩnh vực xây lắp nói riêng trong thời gian qua ựạt ựược những thành tắch ựáng kể trong cơ cấu kinh tế cả nước. Luôn chiếm tỷ trọng cao và ngành kinh tế mũi nhọn, là ựòn bẩy của cả nền kinh tế.

Theo số liệu ựiều tra của Tổng cục Thống kê, một số chỉ tiêu năm 2009 về ngành xây dựng: [20]

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): 1.658.389 tỷ ựồng

- GDP khu vực Công nghiệp xây dựng (Khu vực II): 667.336 tỷ ựồng - GDP ngành xây dựng: 110.283 tỷ ựồng

- Tỷ trọng GDP khu vực II/ cả nước: 40,24% - Tỷ trọng GDP xây dựng/ cả nước: 6,65% - Tỷ trọng GDP xây dựng/ khu vực II: 16,53%

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31

Tuy nhiên, ngành vẫn cịn nhiều bất cập trong cơng tác quản lý, trong ựổi mới công nghệ, trong việc nâng cao hiệu quả hoạt ựộng và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Vì vậy, cần tiếp tục ựổi mới nhiều hơn nữa, ựặc biệt là cơ chế chắnh sách phát triển nguồn nhân lực - một lợi thế cạnh tranh rất lớn của nước ta trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế.

Từ khi đại hội VI (1986) của đảng ựề ra ựường lối ựổi mới ựến nay, lĩnh vực xây lắp nước ta ựã trải qua hai giai ựoạn phát triển:

Giai ựoạn 1986-1995: Trong giai ựoạn này lĩnh vực xây lắp một mặt tiếp tục

hồn thành xây dựng các cơng trình lớn như: Nhà máy thủy ựiện Trị An, Nhà máy thủy ựiện Hịa Bình, Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương, Nhiệt ựiện Uông Bắ, Nhà máy xi măng Kiên Lương, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Kắnh đáp Cầu, khai thác quặng A-pa-tắt Lao CaiẦ trong ựiều kiện ựất nước bị cấm vận và khối XHCN đông Âu lâm vào khủng hoảng, mặt khác xây dựng một số cơng trình do các nước Bắc Âu viện trợ như Giấy Bãi Bằng, đóng tàu Phà Rừng và một số bệnh viện lớn, một số cơng trình do nước ngồi ựầu tư từ khi ựất nước mở cửa như khách sạn cao tầng, nhà máy lớnẦ qua ựó mà ngành bắt ựầu làm quen với thơng lệ xây dựng quốc tế.

Giai ựoạn 1996 ựến nay: Trong giai ựoạn này Ngành Xây dựng tắch cực thực

hiện chủ trương cải cách doanh nghiệp nhà nước, ựổi mới cơ chế quản lý xây dựng cơ bản, Quốc hội ban hành một loạt luật quan trọng như Luật đất ựai, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất ựộng sản, hình thành khn khổ pháp lý ựồng bộ cho các hoạt ựộng xây dựng theo cơ chế thị trường. Vốn ựầu tư tồn xã hội tăng nhanh chóng, quy mơ hoạt ựộng xây dựng ngày càng mở rộng. Ngành xây dựng lớn mạnh không ngừng, ựảm nhiệm việc xây dựng rất nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng quy mô lớn, nhiều khu công nghiệp hiện ựại, nhiều khu ựô thị mới rộng lớn. Ngành xây dựng ghi nhận hai ựiểm nổi bật sau:

Một là, vốn ựầu tư xây dựng tăng nhanh chóng: Với chủ trương thu hút vốn

ựầu tư xây dựng từ mọi thành phần kinh tế, vốn ựầu tư xây dựng tăng lên gấp ựơi trong vịng 5 năm (2001-2005). Vốn ựầu tư từ kinh tế nhà nước tuy vẫn tăng về số lượng nhưng giảm tỷ lệ trong tổng cơ cấu vốn, từ gần 60% giảm còn 52,2%. Tăng mạnh nhất là vốn từ kinh tế tư nhân. Từ khi nước ta gia nhập WTO vào cuối năm 2006, vốn ựầu tư nước ngoài ựang tăng lên nhanh chóng.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

Hai là, áp dụng thông lệ quốc tế trong các hoạt ựộng xây dựng: Vốn ựầu tư

xây dựng ựược chuyển sang thực hiện theo dự án. Việc lập luận chứng ựầu tư ựược thể hiện bằng báo cáo tiền khả thi và báo cáo khả thi, có phần ựánh giá tác ựộng mơi trường. Các ban kiến thiết trước ựây chuyển thành Ban quản lý dự án. Cơ chế thị trường trong hoạt ựộng xây dựng ựược thể hiện trước hết bằng việc tổ chức ựấu thầu tuyển chọn doanh nghiệp xây dựng, gọi là nhà thầu, ựể thi cơng xây dựng cơng trình. Nhà thầu khi có phân chia một số cơng việc cho nhà thầu khác (gọi là thầu phụ), thì ựược gọi là thầu chắnh, hoặc tổng thầu. Nhà thầu cịn có thể ựảm nhiệm nhận thầu theo phương thức chìa khóa trao tay. Việc tổ chức ựấu thầu cũng có thể áp dụng ựể tuyển chọn tư vấn lập báo cáo tiền khả thi và tư vấn lập báo cáo khả thi hoặc khảo sát ựo ựạc và thiết kế. Cơ chế ựấu thầu tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà thầu. để thắch ứng với cơ chế ựấu thầu, các doanh nghiệp xây dựng và doanh nghiệp tư vấn, khảo sát thiết kế ựược tổ chức lại theo hai hướng: thứ nhất, sát nhập thành tổng công ty xây dựng, tổng công ty tư vấn có thực lực tài chắnh và kỹ thuật vững mạnh ựủ sức cạnh tranh với các nhà thầu lớn nước ngồi; thứ hai, hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhắm tới các dự án quy mô thắch hợp, hoặc làm thầu phụ một số phần việc thiết kế và thi công chuyên ngành như nền móng, cấp ựiện, cấp nước, hoàn thiệnẦ Nhiều doanh nghiệp cịn làm việc cung ứng có thời hạn cán bộ và cơng nhân kỹ thuật, có khi cả lao ựộng phụ trợ cho các nhà thầu nước ngoài và nhà thầu lớn khác. Ngoài doanh nghiệp hoạt ựộng trong thị trường xây dựng chắnh thức cịn có rất nhiều tổ chức, ựơn vị không chắnh thức hoạt ựộng trong thị trường không chắnh thức, làm các công việc xây dựng nhà dân hoặc các công việc sửa chữa cơng trình, và nhiều khi cịn nhận làm thầu phụ cho các nhà thầu chắnh thức. Vì là khơng chắnh thức nên các tổ chức, ựơn vị này không chịu sự quản lý nhà nước của ngành xây dựng. Các nhà thầu ngày nay cịn th máy móc xây dựng và vận chuyển chuyên dụng của nhà thầu khác và của các doanh nghiệp chuyên cho thuê máy móc xây dựng và vận chuyển, thậm chắ cho thuê cả giàn giáo, vì giải pháp ựi thuê này ựem lại hiệu quả kinh doanh lớn hơn.

Từ quan ựiểm ựổi mới trong quản lý kinh tế, ngành xây dựng trở thành nền tảng kinh tế cơ bản, là gốc rễ cho sự phát triển ựất nước. Các cơng trình mang tầm vóc khu vực và quốc tế liên tiếp ựược hình và ựưa vào sử dụng góp phần gia tăng ựáng kể về hiệu quả kinh tế - xã hội như: Cầu Mỹ Thuận, Cầu Cần Thơ, Cầu Phú Mỹ, Cầu Rạch Miễu, Cầu Bãi Cháy; Hầm ựèo Hải Vân; Thủy ựiện Sơn La; Các cảng biển nước sâu Cát Lái, Vân Phong; hàng trăm nhà cao tầng liên tiếp mọc lênẦ ựã

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33

thay ựổi rõ rệt bộ mặt ựô thị Việt Nam. Các ựô thị lớn ngày càng phát triển mạnh mẽ ựể trở thành các ựô thị trung tâm khu vực đông Nam Á như: Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, đà Nẵng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây lắp tỉnh long an giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)