3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên tỉnh Long An
3.2.3.3 Khu vực thương mạ iỜ dịch vụ
Hoạt ựộng thương mại - dịch vụ ựược ựặc biệt quan tâm theo hướng nâng cao chất lượng. Tốc ựộ tăng trưởng của ngành bình quân giai ựoạn 2006 - 2010 ựạt 11,2%/năm, tăng 2,6% so với giai ựoạn 2001-2005 (ựạt bình quân 8,6%/năm).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45
Tổng mức lưu chuyển hàng hóa tăng liên tục qua các năm, tăng bình quân 23,6%/năm (giai ựoạn 2001-2005 tăng bình quân là 21,6%). Kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm tăng 27%/năm (giai ựọan 2001-2005 tăng bình quân 16,6%/năm), mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo, hạt ựiều nhân, sản phẩm may mặc, vải, thủy sản chế biến,... Kim ngạch nhập khẩu bình quân hàng năm tăng 30,5%/năm (giai ựoạn 2001-2005 tăng bình quân 25,2%/năm), sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Việc cửa khẩu quốc gia Bình Hiệp ựược nâng lên cửa khẩu quốc tế, chuẩn bị ựầu tư xây dựng khu kinh tế cửa khẩu và việc nâng cấp cửa khẩu Mỹ Quý Tây lên cửa khẩu quốc gia bước ựầu tạo ựiều kiện thuận lợi cho trao ựổi hàng hoá với Campuchia và các nước trong khu vực, tạo ựiều kiện phát triển kinh tế biên mậu trong thời gian tới.
Các năm cuối của giai ựoạn 2006 Ờ 2010 lĩnh vực thương mại Ờ dịch vụ ựạt tăng trưởng khá cao. Năm 2010, khu vực thương mại, dịch vụ tăng trưởng 12,1%, trong ựó thương mại tăng trưởng 11,7% và dịch vụ tăng trưởng 12,3%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ là 17.769,9 tỷ ựồng, tăng 26,3% so với năm 2009. Kim ngạch xuất khẩu là 1,441 tỷ USD, tăng 35,7% so với năm 2009, trong ựó: doanh nghiệp trong nước là 445 triệu USD, tăng 20,8% so với năm 2009; doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài là 996,1 triệu USD, tăng 43,5%. Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh có mức tăng khá cao như may mặc tăng 51,9%, giày dép tăng 46%, thủy sản chế biến tăng 28%, gạo tăng 26,1%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm: gạo, hạt ựiều nhân, may mặc, giày da và thủy sản chế biến. Kim ngạch nhập khẩu là 1,154 tỷ USD, tăng 22,9% so với năm 2009; trong ựó: doanh nghiệp trong nước là 359,5 triệu USD, tăng 8,7%; doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài là 794,6 triệu USD, tăng 30,7%. Hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
Lĩnh vực thương mại trên ựịa bàn ựạt ựược nhiều tiến bộ, nhiều khu vực mua bán tập trung và tổ chức kinh doanh ựược hình thành với các phương thức mua bán linh hoạt, hàng hóa ựa dạng ựã cơ bản ựáp ứng yêu cầu phát triển và phục vụ ựời sống nhân dân. Hạ tầng thương mại cũng ựược phát triển, ựặc biệt trong lĩnh vực bán lẻ, hình thành các trung tâm thương mại như Siêu thị Coop Mart, Siêu thị bách hóa tổng hợp, khu chợ ựêm thành phố Tân An và hệ thống chợ tại các xã, phường. Bên cạnh ựã hình thành và phát triển các loại hình kinh doanh có doanh thu cao như: khai thác cảng, kinh doanh hạ tầng; các dịch vụ phục vụ cho các khu, cụm công nghiệp như dịch vụ ăn uống, cho thuê nhà trọ ngày càng tăng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46
Mạng lưới tắn dụng phát triển nhanh, ựến nay ựã có 25 tổ chức tắn dụng, với 135 ựiểm hoạt ựộng trong khắp 14 huyện, thành phố, tăng 3,5 lần so với giai ựoạn 2000 Ờ 2005, tập trung chủ yếu trên ựịa bàn thành phố Tân An, huyện Bến Lức và huyện đức Hoà. Nguồn vốn hoạt ựộng và tốc ựộ phát triển tắn dụng tăng cao, bình quân mỗi năm nguồn vốn tăng 30%, dư nợ tăng 25,2%, tỷ lệ nợ xấu ựược kiểm sốt ở mức thấp (1,05%/tổng dư nợ) góp phần lành mạnh hóa mơi trường tài chắnh Ờ tắn dụng, thúc ựẩy phát triển sản xuất, kinh doanh hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi.
Hoạt ựộng du lịch trong những năm qua ựã có những chuyển biến tắch cực, việc thu hút ựầu tư, khai thác, kinh doanh du lịch ựạt kết quả khá tốt. Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội thảo, hội nghị, bồi dưỡng, ựào tạo nhân lực, triển lãm nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu. Tỉnh ựã tập trung ựầu tư xây dựng các tuyến và ựiểm du lịch sinh thái như: Làng nổi Tân Lập, Lâm viên Thanh niên, hồ Khánh Hậu, khu bảo tồn Láng Sen, mạng lưới chợ nội ựịa, chợ biên giới từng bước ựược nâng cấp, cải thiện.