3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Tổng quan về ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên tỉnh Long An
3.2.3 Tăng trưởng trong từng khu vực kinh tế và ựời sống, văn hóa, xã hội của tỉnh 1 Khu vực nông Ờ lâm ngư nghiệp
3.2.3.1 Khu vực nông Ờ lâm - ngư nghiệp
Tốc ựộ tăng bình quân ựạt 4,2%/năm trong giai ựoạn 2006-2010, trong ựó nơng nghiệp tăng 4,7%/năm, lâm nghiệp giảm 0,6%/năm, thuỷ sản tăng 2,3%/năm.
Tài nguyên ựất nông nghiệp ựã ựược khai thác và huy ựộng cao qua tăng vụ. Diện tắch ựất canh tác lúa tăng bình quân 0,37%/năm và nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ giới hố sản xuất, cơng tác khuyến nơng, cơng tác giống..., các mơ hình sản xuất tiên tiến như sản xuất giống chất lượng cao, luân canh các loại cây trồng như lúa với rau màuẦ nên năng suất ngày càng tăng. So với năm 2005, năng suất lúa tăng 3,7tấn/ha, sản lượng bình quân ựạt trên 2,1 triệu tấn/năm, tăng 0,17 triệu tấn so với năm 2005.
Các vùng chuyên canh ựã ựược hình thành và phát triển, từng bước gắn liền phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu như vùng lúa cao sản ở đồng Tháp Mười, vùng lúa ựặc sản ở các huyện phắa Nam, vùng sản xuất rau màu an toàn ở các huyện giáp thành phố Hồ Chắ Minh, vùng sản xuất mắa, chanh, thanh long,Ầ Phát triển các loại cây trồng truyền thống như bắp, rau, ựậu phộng, mè, thanh long, dưa hấu, khoai mỡ, ựayẦ
Kinh tế trang trại của tỉnh trong những năm qua tương ựối ổn ựịnh cả về số lượng và loại hình trang trại, ựã góp phần vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế trang trại ở quy mô sản xuất nhỏ và vừa, sử dụng lao
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41
ựộng gia ựình là chắnh. Phần lớn các chủ trang trại tuy có kinh nghiệm sản xuất, nhưng trình ựộ khoa học kỹ thuật và quản lý hạn chế, việc liên kết tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, thiếu vốn sản xuất ựể phát triển lâu dàiẦ Theo số liệu ựiều tra của Cục Thống kê tỉnh Long An, tắnh ựến ngày 01/7/2009 tồn tỉnh có 3.435 trang trại, trong ựó: 2.638 trang trại trồng trọt, 710 trang trại chăn nuôi, 43 trang trại nuôi trồng thủy sản, 25 trang trại lâm nghiệp và 19 trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp. Nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật và ựa dạng hố giống ni nên sản lượng nuôi thủy sản ựến năm 2010 tăng 8.500 tấn so năm 2005. Hiện nay việc nuôi cá nước ngọt ựang phát triển ở vùng đồng Tháp Mười, ựã hình thành một số trang trại và nhiều cơ sở nuôi thủy sản nhỏ.
Tuy nhiên, công tác quản lý môi trường vùng nuôi và dịch bệnh chưa chặt chẽ, tình trạng ơ nhiễm mơi trường, phát sinh dịch bệnh vùng nuôi gia tăng làm giảm khả năng phát triển thủy sản. đặc biệt việc phát triển các khu, cụm công nghiệp ven hệ thống sông Vàm Cỏ ảnh hưởng môi trường vùng nuôi, gây tác ựộng tiêu cực ựến nghề thủy sản của tỉnh.
Giai ựoạn 2006 Ờ 2010 , tỉnh ựã thực hiện các chương trình trọng tâm:
- Chương trình dân sinh vùng lũ: ựược quan tâm triển khai thực hiện với nhiều chủ trương, giải pháp cụ thể, tắch cực nhằm khai thác các nguồn lực và lợi thế của vùng lũ ựể phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện ựời sống nhân dân. đã xây dựng ựược nhiều cụm, tuyến dân cư vượt lũ, thu hút ựược một bộ phận nhân dân vào sinh sống, tạo ựiều kiện về vật chất và tinh thần ựể người dân vùng lũ có thể sống chung với lũ, tập trung rà soát, ựiều chỉnh mục ựắch sử dụng ựối với các cụm, tuyến dân cư vượt lũ không phù hợp, ựồng thời hoàn thiện hệ thống hạ tầng các cụm, tuyến dân cư còn lại ựể ựưa dân vào ở ổn ựịnh. đã hoàn thành cơ bản hệ thống ựê bao các vùng sản xuất và dân cư tập trungẦ giúp ựảm bảo an toàn tắnh mạng, sản xuất và tài sản nhân dân trong mùa lũ. Hệ thống cơ sở hạ tầng như ựiện, nước sạch, giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục,... ựược quan tâm ựầu tư và ựã cơ bản ựáp ứng ựược yêu cầu phục vụ sản xuất, ựời sống, sinh hoạt bình thường của nhân dân trong mùa lũ. Từng bước xây dựng nông thôn mới ở những ựịa phương vùng lũ.
Hiện nay trên ựịa bàn tỉnh có 165 cụm, tuyến dân cư vượt lũ với tổng vốn ựầu tư 1.238 tỷ ựồng, ựến nay hầu hết các cụm, tuyến ựã ựược ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể ựưa dân vào ở, cụ thể như ựã có 115 cụm, tuyến hồn thành giao thông nội bộ, 104 cụm, tuyến hồn thành hệ thống thốt nước; 128 cụm, tuyến hồn thành cấp nước;
Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42
129 cụm, tuyến hoàn thành cấp ựiện. Về công tác giao nền, tắnh ựến nay ựã giao ựược 23.748 nền và ựã có 13.850 hộ vào ở.
- Triển khai thực hiện Chương trình hành ựộng số 21-Ctr/TU về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn: Tỉnh ựã lập các quy hoạch phát triển chăn nuôi, quy hoạch kiểm soát lũ, quy hoạch vùng ựay nguyên liệu, bố trắ ngân sách tỉnh, huyện ựầu tư cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn năm sau so với năm trước tăng ắt nhất là 25%. Tỉnh ựang quy hoạch phát triển nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp ựến năm 2020 theo hướng hiện ựại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi theo hướng ựa mục tiêu, chú trọng ựảm bảo nhu cầu tưới tiêu chủ ựộng cho hầu hết diện tắch lúa, nuôi trồng thủy sản và phục vụ dân sinh.