Mở rộng thị trường theo chiều sâu

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc (Trang 98 - 100)

- Mơi trường văn hóa, xã hộ

4.4.2.Mở rộng thị trường theo chiều sâu

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2.Mở rộng thị trường theo chiều sâu

rộng thị trường tiêu thụ theo chiều rộng mà hướng ựến tập trung phát triển thị trường các tỉnh Miền Bắc hiện có. Nói cách khác, NKD hướng ựến chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ bánh kẹo theo chiểu sâu nghĩa là tăng thị phần tại các tỉnh Miền Bắc.

Hiện nay, thị phần của NKD vẫn dẫn ựầu thị trường Miền Bắc. Tuy nhiên, mức tăng trưởng thị phần giai ựoạn 2008 Ờ 2010 ở khu vực Miền Bắc của NKD tăng rất chậm, thậm chắ năm 2010 cịn khơng tăng so với năm 2009(năm 2008 tăng 28%; năm 2009 và 2010 tăng 30%). Doanh thu tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường từng tỉnh Miền Bắc cũng có sự chênh lệch ựáng kể. NKD mới chỉ thực sự chú trọng phát triển thị trường trọng ựiểm tại một số tỉnh lân cận Hà Nội như Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình,ẦNhững tỉnh cịn lại, sản lượng và doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng sản lượng và doanh thu tiêu thụ của NKD. Doanh thu tại Hà Nội chiếm từ 49,5% ựến 60%, ựứng thứ hai là Hải Phòng 12% ựến 15%,Ầ trong khi, tổng doanh thu 21 tỉnh Miền Bắc còn lại chỉ chiếm từ 14% ựến 19%. Bên cạnh ựó, tỷ trọng doanh thu tại thị trường Hà Nội trong cơ cấu doanh thu của tồn cơng ty trong những năm qua có xu hướng giảm xuống khá rõ rệt, năm 2008 là 60% nhưng năm 2010 chỉ còn 49,5%. Vẫn giữ ựược vị trắ dẫn ựầu thị trường Miền Bắc, ựiều này vừa chứng tỏ NKD khá thành công trong việc giảm áp lực tiêu thụ lên thị trường Hà Nội, gây dựng ựược những thành công bước ựầu trong chiến lược thâm nhập thị trường các tỉnh khác nhưng với mức doanh thu tại thị trường Hà Nội có xu hướng giảm xuống năm 2010 so với năm 2009 cùng với hướng chiến lược thâm nhập thị trường khu vực nơng thơn, chứng tỏ NKD chưa có những chiến lược thực sự hiệu quả ựể vừa giữ vững vị thế, duy trì thị phần tại khu vực Hà Nội, vừa gia tăng thị phần ở khu vực các tỉnh khác, ựặc biệt khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường nông thôn.

Thêm vào ựó là sự phát triển khơng cân ựối giữa các nhóm sản phẩm trong giai ựoạn này cũng rất ựáng quan tâm. Trong khi các nhóm sản phẩm mũi nhọn có sức cạnh tranh tốt với tỷ trọng ựóng góp vào tổng doanh thu lớn Cake(36%),

Cookies(14%), Cracker(11%), bánh Trung thu(11%), Bun(21%), thì nhóm Snack, ựặc biệt là nhóm Kẹo Ờ Chocolate lại khá kém phát triển với tỷ lệ ựóng góp vào tổng doanh thu khá khiêm tốn (2%) do sức cạnh tranh yếu và thị phần rất nhỏ. Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, nhóm Kẹo - Chocolate ở Việt Nam nói chung và Miền Bắc nói riêng là một ngành có sức tăng trưởng khá nhanh và ổn ựịnh. Nhiều công ty trong ngành như Hải Hà, Bibica, Tràng An ựã khá thành công trong việc khai thác thế mạnh của nhóm sản phẩm này tại khu vực Miền Bắc.

Trong khi các nhóm sản phẩm khác của NKD ựang gặp phải sự cạnh tranh tương ựối gay gắt ựến từ nhiều phắa, có thêm lợi thế về một thương hiệu có uy tắn thì việc xây dựng các chiến lược ựúng ựắn ựể phát triển nhóm Kẹo Ờ Chocolate, Snack sẽ giúp NKD rất nhiều trong việc tăng thị phần, doanh thu và lợi nhuận của mình tại Miền Bắc.

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc (Trang 98 - 100)