- Mơi trường văn hóa, xã hộ
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.5.1. đặc ựiểm kinh tế xã hội của thị trường Miền Bắc.
4.5.1.1. Dân số và lao ựộng
Việt Nam là nước ựông dân thứ ba ở Đông - Nam Á (sau Indonesia và Philippin) và ựứng thứ 13 trong số những nước ựông dân nhất thế giới. Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010 của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện là gần 88 triệu người, trong ựó, dân số Miền Bắc là hơn 36 triệu người.
Mặc dù vậy, với quy mô dân số lớn, ựà tăng dân số vẫn cịn cao và duy trì trong vịng nhiều năm nữa, theo dự báo dân số nước ta sắp cơng bố tới ựây, sẽ cịn tiếp tục tăng ựến giữa thế kỷ 21 (tức vào những năm 2048-2050 dân số nước ta mới ổn ựịnh và không tiếp tục tăng) với quy mô dân số hơn 100 triệu người và có thể sẽ thuộc vào nhóm mười nước có dân số lớn nhất thế giới.
gần 20.000.000 người sinh sống. Và 3 tỉnh có số dân thấp nhất là điện Biên, Lai Châu, Bắc Kạn ựều dưới con số 500.000 người. Dân số khu vực thành thị chiếm 29,2% dân số tồn Miền Bắc và có tốc ựộ gia tăng ở mức cao, bình qn có thêm 3,4%/năm (tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4%/năm).
Tại khu vực ựông dân như ựồng bằng Sông Hồng và các khu vực thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm ựều có mật ựộ dân số rất cao. Tuy tạo ựược những mặt tác ựộng tắch cực là nguồn nhân lực dồi dào ựể phát triển kinh tế, thị trường tiêu thụ rộng lớn và là thế mạnh ựể thu hút nguồn ựầu tư từ nước ngoài... mặt khác lại gây ra những tác ựộng tiêu cực không nhỏ, như dân số ựông mà kinh tế phát triển chậm sẽ hạn chế cho việc giải quyết công ăn việc làm, chậm nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần ựến mỗi người dân lao ựộng cùng các nhu cầu phúc lợi xã hội bị hạn hẹp.
Bảng 4.13. Thống kê tình hình dân số Miền Bắc từ năm 2008-2010
Chỉ tiêu đVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tổng số nhân khẩu cả nước Người 85.122.300 86.024.600 89.001.150 2. Tổng số nhân khẩu miền Bắc Người 33.880.000 34.125.200 35.005.200
+ Nữ Người 17.188.300 17.225.000 17.620.500
+ Nam Người 16.691.700 16.900.200 17.384.700
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
4.5.1.2. điều kiện cơ sở hạ tầng
Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy phát triển hơn một số vùng khác nhưng chất lượng cịn thấp. Mạng lưới giao thơng cịn bất cập so với yêu cầu phát triển(cảng Hải phòng chỉ tiếp nhận tàu dưới 7.000 tấn, các trục huyết mạch lòng ựường còn hẹp mặt ựường còn xấu, chịu tải yếu, ựường sắt còn tồn tại nhiều khổ ựường, trang bị ở những ga ựầu mối thiếu và lạc hậu: giao thông nội thị ở các thành phố lớn còn hạn chế, gây ách tắc giao thông. Hệ thống mạng lưới cấp và ựặc biệt là thốt nước tại nhiều ựơ thị vẫn còn rất lạc hậu (nhiều nơi thiếu nước, nhất là vào
mùa hè, trong khi ựó lượng nước thất thốt là rất lớn); nếu mưa lớn kéo dài là nhiều ựiểm bị ngập úng. Phần lớn là ở khu vực nơng thơn chưa có hệ thống nước sạch; cơ sở vật chất của ngành giáo dục, y tế, văn hố cịn thiếu thốn.
Trong vùng ựã có hệ thống giao thơng vận tải tương ựối phát triển, cấu trúc nhiêu ngành với ựường sắt, ựường ô tô ựường sông, ựường biển, ựường hàng không, ựường ống dẫn ựã tạo nên mạng lưới dày kết hợp nhiều trong không gian lãnh thổ của vùng với trung tâm quan trọng là Hà Nội.
Trong vùng ựã hình thành mạng lưới ựường ơ tô quy tụ về trung tâm. Từ Hà nội, mạng lưới ựó toả ra theo nhiều hướng với các trục quan trọng chạy song song với hệ thống ựường sắt hoặc men theo thung lũng hay men theo các ựường bờ biển. Mỗi tỉnh lại có các mạng lưới riêng của mình và cũng toả ra nhiều hướng với các mối liên hệ kinh tế, quốc phòng với trung tâm. Các bến xe thường ở trung tâm thành phố, nối các ga, cảng, sân bay chợ búa kho tàng từ vùng sản xuất công nông lâm nghiệp ựến các cảng chắnh. Quan trọng nhất và chuyên chở nhiều hàng hoá nhất trong hệ thống ựường ô tô của vùng là tuyến ựường số 5 (Hà nội- Hải phòng) dài trên 100km, song song với ựường sắt nối liền với cảng Hải Phịng.
4.5.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của khu vực Miền bắc giai ựoạn 2008-2010
Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành nghề của khu vực Miền bắc, trong ựó chủ yếu là trồng cây lương thực: lúa chiếm 70% diện tắch cây lương thực của vùng. Mỗi năm ựã sản xuất trên 3,5 triệu tấn lúa, hoa màu chủ yếu là ngô, khoai lang. Cây công nghiệp ựay, ựỗ tương, lạc, mắa, thuốc láẦ . Chăn ni tuy có bước phát triển nhưng vẫn cịn mất cân ựối so với trồng trọt. Phát triển nhất là ựàn lợn. Những năm gần ựây, sức kéo cơ giới ựược tăng lên và chăn nuôi theo hướng cung cấp thực phẩm nên ựàn bò lại nhiều hơn ựàn trâu. đàn gia cầm phát triển nhất là gà công nghiệp và vịt. Chăn nuôi thuỷ sản phát triển hơn trước. Sản phẩm nông nghiệp xuất sang các vùng khác là 15% và giành cho xuất khẩu là 25%.
Công nghiệp Trung ương, công nghiệp ựịa phương và các thành phần kinh tế ựều ựược khuyến khắch phát triển nên giá trị sản xuất ngày càng tăng. Ngành cơng nghiệp có bước phát triển nhất là cơng nghiệp cơ khắ chế tạo, vật liệu, xây dựng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng. Tỷ trọng lao ựộng công nghiệp tuy chiếm 32% nhưng mới chỉ sản xuất ra khoảng 22% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước.
Trong lĩnh vực dịch vụ, kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ là một trung tâm thương mại lớn của cả nước. Tổng mức bán lẻ chiếm 30%, xuất khẩu chiếm 18% so với cả nước, hàng nhập khẩu chỉ có 11% so với cả nước. Vùng là một trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tổng cộng trong cả năm 2008 lượng khách quốc tế ước ựạt 4.253.740 lượt, tăng 0,6% so với năm 2007; Năm 2009, lượng khách quốc tế ước ựạt 3.772.359 lượt, giảm 10,9% so với năm 2008; Tắnh chung 12 tháng năm 2010 ước ựạt 5.049.855 lượt, tăng 34,8% so với cùng kỳ năm 2009. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực. Tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.
Tốc ựộ phát triển kinh tế, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của khu vực tương ựối ổn ựịnh, mức tăng lương, thu nhập bình quân ựầu người tăng ựều ựặn (năm 2008 là 1.024USD/người/năm; năm 2010 là 1.200USD/người/năm), lạm phát ựược kiểm soát tương ựối tốt.
Tất cả những yếu tố ựó là một phần nguyên nhân làm tăng tắnh hấp dẫn của thị trường bán lẻ khu vực Miền Bắc nói chung và thị trường bánh kẹo khu vực Miền Bắc nói riêng.
Bảng 4.14. Kết quả phát triển kinh tế khu vực Miền bắc giai ựoạn 2008-2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Ngành Giá trị sản xuất (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị sản xuất (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị sản xuất (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) 1. Nông nghiệp 44.439,80 5,360 44.979,80 5,090 46.050,80 4,760
2. Công nghiệp Ờ Xây dựng 496.836,20 59,91 498.854,30 56,39 500.050,40 51,71 3. Thương mại Ờ Dịch vụ 287.965,50 34,73 340.764,70 38,52 420.889,20 43,53
Tổng 829.241,50 100,00 884.598,80 100,00 996.990,40 100,00