Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo ở Việt nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc (Trang 32 - 36)

- Mơi trường văn hóa, xã hộ

2.2.1. Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo ở Việt nam

Theo nghiên cứu của Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy điển SIDA[6], ngành bánh kẹo là một trong những ngành có tốc ựộ tăng trưởng ổn ựịnh (khoảng 2%/năm). Dân số thế giới trong những năm qua phát triển nhanh khiến nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo cũng tăng theo.

Khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương là khu vực có tốc ựộ tăng trưởng về doanh thu tiêu thụ bánh kẹo lớn nhất thế giới (khoảng 14% trong 4 năm từ năm 2003 ựến năm 2006 tức khoảng 3%/năm và 18% trong 4 năm từ năm 2007-2010 tức khoảng 4,5%/năm).

Những năm gần ựây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành có tốc ựộ tăng trưởng cao và ổn ựịnh tại Việt Nam. Trong khi các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ ựang bị thu hẹp dẫn thì các cơng ty bánh kẹo lớn trong nước ngày càng khẳng ựịnh ựược vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự ựa dạng trong sản

phẩm, chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, cạnh tranh rất tốt với hàng nhập khẩu.

Theo thống kê của Tổng cục Thống kê[27], tổng doanh thu toàn ngành bánh kẹo trong nước năm 2008 ước tắnh khoảng 7.184 tỷ ựồng, năm 2009 là 7.538 tỷ ựồng, tăng 5,41% so với năm 2008 Ờ ựây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2005 do tác ựộng của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu. Năm 2010, tổng doanh thu toàn ngành ước tắnh khoảng 8.000 tỷ ựồng. Tuy nhiên, sự hồi phục của nền kinh tế sau khủng hoảng ựã tác ựộng tắch cực ựến nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo, theo ựó doanh số ngành bánh kẹo dự tắnh sẽ tăng trưởng khoảng 10% và 12% trong năm 2011-2012. Cũng theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và ựồ uống[12], tốc ựộ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo Việt Nam (bao gồm cả socola) trong giai ựoạn 2010-2014 ước ựạt 8-12%.

Hiện nay, với hơn 86 triệu dân, Việt Nam trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo khá tiềm năng không chỉ ựối với doanh nghiệp trong nước mà cả các cơng ty nước ngồi. Theo ước tắnh, hiện có khoảng 30 doanh nghiệp trong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ và một số cơng ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngồi ựang tham gia thị trường. Các doanh nghiệp trong nước với một loạt các tên tuổi lớn như Kinh ựô (bao gồm cả Kinh ựô miền Nam và Kinh ựô miền Bắc), Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị, Orion Việt Nam ước tắnh chiếm tới 75-85% thị phần còn bánh kẹo ngoại nhập và của các cơ sở sản xuất bánh kẹo gia công chỉ chiếm 15% ựến 25%[27].

Các doanh nghiệp trong nước ngày càng khẳng ựịnh ựược vị thế quan trọng của mình trên thị trường với sự ựa dạng trong sản phẩm (cho nhiều ựối tượng khách hàng khác nhau), chất lượng khá tốt, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Trong khi ựó, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ ựang dần dần bị thu hẹp về quy mô sản xuất do vốn ắt, công nghệ lạc hậu, thiếu sự ựảm bảo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

và Kinh ựô miền Nam) niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Các doanh nghiệp này ựã khẳng ựịnh ựược thương hiệu gắn với các dòng sản phẩm chủ lực của mình, cạnh tranh khá tơt với hàng ngoại nhập. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này ựang phải ựối mặt với việc chi phắ sản xuất tăng cao trong khi giá bán tăng chậm ựể cạnh tranh, ựiều này có thể gây ảnh hưởng nhất ựịnh ựến lợi nhuận doanh nghiệp.

2.2.2. Triển vọng phát triển ngành

2.2.2.1. đặc ựiểm ngành bánh kẹo Việt Nam

Thứ nhất: Nguyên vật liệu ựầu vào chắnh của ngành bánh kẹo bao gồm bột mì, ựường, cịn lại là sữa, trứng và các nguyên vật liệu khác. Trong ựó, nguyên vật liệu phải nhập khẩu là bột mì (gần như tồn bộ), ựường (nhập 1 phần), hương liệu và 1 số chất phụ gia, chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Chắnh vì vậy sự biến ựộng của giá bột mì, ựường trên thị trường thế giới sẽ có những tác ựộng nhất ựịnh ựến giá thành của bánh kẹo.

Thứ hai: Thị trường bánh kẹo Việt Nam có tắnh chất mùa vụ khá rõ nét. Sản lượng tiêu thụ thường tăng mạnh vào thời ựiểm từ tháng 8 Âm lịch (Tết Trung thu) ựến Tết Nguyên đán với các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh qui cao cấp, các loại mứt, hạt. Trong khi ựó, sản lượng tiêu thu bánh kẹo khá chậm vào thời ựiểm sau Tết Nguyên ựán và mùa hè do khắ hậu nắng nóng.

Thứ ba: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất bánh kẹo của các doanh nghiệp khá hiện ựại và ựồng ựều, ựều ựược nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng về sản xuất bánh kẹo.

Thứ tư: Theo Báo cáo ngành bánh kẹo Việt Nam giai ựoạn 2005-2010[4], thị trường bánh kẹo Việt Nam khá tiềm năng với tốc ựộ tăng trưởng cao (10- 12%) so với mức trung bình trong khu vực (3%) và trung bình của thế giới (1- 1,5%). Mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của Việt Nam hiện nay vẫn khá thấp 2,2 kg/người/năm (năm 2010) so với trung bình của thế giới là 2,8kg/người/năm.

2.2.2.2.Triển vọng về doanh số và sản lượng bánh kẹo trong thời gian tới

Theo ước tắnh của BMI[12], sản lượng bánh kẹo tiêu thụ tại Việt Nam năm 2008 vào khoảng 97.000 tấn, năm 2009 là 98.500 tấn, năm 2010 ựạt khoảng 100.000 tấn. Dự kiến tăng trưởng về doanh số năm 2011 là 10%, cao hơn so với con số 5,41% và 6,12% của năm 2009 và 2010 (2 năm này tăng trưởng thấp nhất là do Việt Nam vẫn chịu tác ựộng của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu).

Biểu ựồ 2.1: Doanh số và tăng trưởng về doanh số bán hàng ngành bánh kẹo

(Nguồn: BMI report)

Biểu ựồ 2.2: Sản lượng và tăng trưởng về sản lượng ngành bánh kẹo

(Nguồn: BMI report)

Ngành bánh kẹo Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng do[6]:

Thứ nhất, mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân ựầu người của Việt Nam hiện ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Cụ thể, mức tiêu thụ bánh kẹo ựầu người của Việt Nam năm 2007-2010 chỉ ở mức 4,8USD ựến 6USD/người/năm,

thấp hơn rất nhiều so với mức tiêu thụ bình quân ựầu người ở Ấn độ (10USD/người/năm), Trung Quốc (11USD/người/năm) và Phillippines (16USD/người/năm). Vậy nên, thị trường bánh kẹo trong nước còn nhiều cơ hội ựể có thể ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao trong những năm tới.

Thứ hai, quy mô dân số lớn và mức thu nhập bình quân ựầu người ựang tăng trưởng nhanh trong thời gian gần ựây. Mức chi tiêu cho sản phẩm bánh kẹo sẽ tăng lên cùng với mức tăng thu nhập bình quân ựầu người. Theo dự báo của BMI[5], trong vịng 5 năm tới thu nhập bình qn ựầu người của Việt Nam có thể sẽ tăng trưởng với mức trung bình là 8%/năm.

Bên cạnh tiêu dùng trong nước, triển vọng xuất khẩu bánh kẹo cũng khá sáng sủa trong thời gian tới. Theo số liệu thống kê[27], kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc của Việt Nam tháng 12/2010 ựạt gần 34,02 triệu USD, chiếm 0,5% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng trong tháng, tăng 9,29% so với tháng trước, tăng 28,53% so với cùng tháng năm trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 6 tháng cuối năm 2010 lên gần 151,74 triệu USD, chiếm 0,4% tổng trị giá xuất khẩu, tăng 17,34% so với cùng kỳ năm trước.

2.2.2.3. Triển vọng về giá bánh kẹo

Có thể thấy rằng, giá bánh kẹo tại Việt Nam ắt biến ựộng thường xuyên như các sản phẩm khác mà thường ựược giữ cố ựịnh trong một thời gian từ 3-6 tháng, và có xu hướng tăng lên chứ rất hiếm khi giảm xuống.

Trong bối cảnh giá các nguyên vật liệu ựầu vào chủ yếu là ựường và bột mì có xu hướng tăng cao vào cuối năm 2010 và ựầu năm 2011, cộng với một số yếu tố khác nên nhiều khả năng giá bánh kẹo trong năm 2011 sẽ tăng từ 10-15%.

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần chế biến thực phẩm kinh đô miền bắc (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)