- Mơi trường văn hóa, xã hộ
3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.4. Phương pháp phân tắch số liệu
3.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
doanh thu tiêu thụ bánh kẹo,Ầ) số tương ựối (cơ cấu chủng loại sản phẩm, tốc ựộ tăng thị phần,Ầ), dãy số biến ựộng theo thời gian (sản lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm,Ầ) kết hợp với so sánh ựể làm rõ các vấn ựề như tình hình biến ựộng về mức ựộ của các chỉ tiêu kinh tế qua các giai ựoạn từ ựó ựưa ra các kết luận có căn cứ, khoa học về thực trạng tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của NKD.
3.2.4.2. Phương pháp phân tắch Lưới mở rộng thị trường - ma trận Annsoff
Ansoff ựã ựưa ra một khung tiêu chuẩn rất hiệu dụng ựể phát hiện những cơ hội tăng trưởng chiều sâu gọi là lưới mở rộng sản phẩm hay thị trường. Theo Ansoff có 3 chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu.
Thâm nhập thị trường: dành thêm thị phần bằng những sản phẩm hiện có
trên thị trường hiện tại.
Phát triển thị trường: tìm kiếm những thị trường mới mà nhu cầu của những
thị trường ựó có thể ựáp ứng ựược những sản phẩm hiện có của doanh nghiệp.
Phát triển sản phẩm: phát triển những sản phẩm mới mà những thị trường
hiện tại có khả năng quan tâm.
Lưới mở rộng thị trường - ma trận Annsoff
Sản phẩm hiện có Sản phẩm mới Thị trường hiện
có
1.Chiến lược xâm nhập thị trường
3.Chiến lược phát triển sản phẩm
Thị trường mới 2.Chiến lược phát triển thị trường 4.Chiến lược ựa dạng hoá
đứng ở góc ựộ marketing, có ắt nhất 4 khả năng lựa chọn khi khai thác thị trường mới, ựó là :
Ớ Khả năng Ộgặm nhấmỢ thị trường(tăng thị phần của doanh nghiệp): cơ hội ựể doanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên các thị trường hiện tại.
Ớ Khả năng phát triển thị trường (mở rộng thị trường của doanh nghiệp): cơ hội ựể doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hiện tại trên các thị trường mới.
phẩm mới kể cả sản phẩm cải tiến ựể ựưa vào tiêu thụ trên các thị trường hiện tại. Ớ Khả năng ựa dạng hoá: cơ hội ựể doanh nghiệp mở rộng, phát triển hoạt ựộng thương mại trên cơ sở ựưa ra các sản phẩm mới vào bán trên các thị trường mới, kể cả hoạt ựộng trên lĩnh vực không truyền thống.
3.2.4.3. Phương pháp phân tắch ma trận SWOT
Ma trận SWOT ựược hình thành bằng cách phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi trường kinh doanh theo hai hướng cơ hội (O) và ựe dọa (T), tức là phân tắch các yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp ảnh hưởng ựến sản phẩm và phát triển theo cột các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp theo hướng ựiểm mạnh (S), ựiểm yếu (W).
MT bên trong DN
MT bên ngoài DN điểm mạnh (S) điểm yếu (W)
Cơ hội (O) Giải pháp kết hợp SO Giải pháp kết hợp WO
Thách thức (T) Giải pháp kết hợp ST Giải pháp kết hợp WT Qua ma trận SWOT, có thể xác ựịnh ựược vị thế sản phẩm của doanh nghiệp. đó là sản phẩm ựang sử dụng những tiềm năng to lớn nào, những cơ hội nào, những lợi thế cạnh tranh nào. Hay doanh nghiệp ựang thiếu hụt tiềm năng gì, ựang chịu sự ựe dọa nào từ thị trường. Mục tiêu ựặt ra là tìm ựược các giải pháp phù hợp với doanh nghiệp, tiến hành xây dựng giải pháp theo nội dung sau:
- Giải pháp SO (giải pháp phát triển): Kết hợp yếu tố cơ hội và ựiểm mạnh của công ty ựể thực hiện bành trướng rộng và phát triển ựa dạng.
- Giải pháp WO: Các mặt yếu nhiều hơn mặt mạnh nhưng bên ngồi có các cơ hội ựang chiếm ưu thế, tương ứng với tên gọi Ộcạnh tranhỢ
- Giải pháp ST: là tình huống cơng ty dùng ựiều kiện mạnh mẽ bên trong ựể chống lại các ựiều kiện cản trở bên ngoài, ựược gọi là giải pháp Ộchống chọiỢ
- Giải pháp WT (giải pháp phịng thủ): cơng ty cịn ựối phó ựược với các nguy cơ bên ngồi bị tước khả năng phát triển. Tình huống này cơng ty chỉ có 2 xu hướng là phá sản hay liên kết với công ty khác.