Các biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra chuyên môn đối với giáo viên tiểu học.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 91)

f. Có biện pháp xử lý đối với giáo viên không thực

3.2.4. Các biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra chuyên môn đối với giáo viên tiểu học.

với giáo viên tiểu học.

3.2.4.1. Mục tiêu

Kiểm tra, thanh tra là chức năng của q trình quản lý. Nói đến thanh tra giáo dục là nói đến hoạt động kiểm tra mang tính chất Nhà nƣớc của cơ quan quản lý giáo dục với đối tƣợng thanh tra nhằm phát huy nhân tố tích cực, ngăn chặn và xử lý các sai phạm, góp phần thúc đẩy các cá nhân và tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mục tiêu của biện pháp là nâng cao trách nhiệm và ý thức tự giác của các thành viên trong hội đồng sƣ phạm, giúp ngƣời cán bộ quản lý nắm bắt kịp thời, đầy đủ các thông tin để điều chỉnh cho hợp lý mọi hoạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

88

động, thúc đẩy mặt tốt, ngăn ngừa và hạn chế mặt tiêu cực trong nhà trƣờng.

3.2.4.2. Cách thức tiến hành

- Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra bao gồm thanh tra tồn diện, thanh tra chun mơn. Cơng tác kiểm tra có thể tiến hành định kỳ hàng năm, 6 tháng, 3 tháng, kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất.

- Phân công nhân sự chịu trách nhiệm thanh kiểm tra với nhiệm vụ và trách nhiệm rõ ràng, có qui trình thanh kiểm tra

-Xác định rõ các yêu cầu trong công tác kiểm tra bao gồm:

+ Xây dựng tiêu chuẩn và kế hoạch kiểm tra: nội dung, mục đích kiểm tra, tiêu chuẩn kiểm tra; kế hoạch kiểm tra; đối tƣợng bị kiểm tra ; tiến trình kiểm tra ; Hình thức và phƣơng pháp; Thời gian và địa điểm kiểm tra;

+ Phải đảm bảo tính khách quan, chính xác trong kiểm tra; + Phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai trong kiểm tra;

+ Phải đảm bảo tính linh hoạt đồng bộ và tính liên tục hệ thống;

+ Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh hoạt động giảng dạy trong nhà trƣờng.

- Phải kiểm tra đầy đủ tất cả các nội dung của HĐ giảng dạy bao gồm: + Kiểm tra việc thực hiện nội dung chƣơng trình;

+ Kiểm tra việc soạn bài của giáo viên;

+ Kiểm tra việc giảng dạy trên lớp và việc dự giờ của giáo viên; + Kiểm tra kết quả học tập của học sinh.

- Xây dựng đƣợc các chuẩn đánh giá và bộ công cụ đánh giá đo lƣờng cụ thể cho các nội dung của hoạt động giảng dạy để theo dõi, kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện và chất lƣợng các nhiệm vụ đã giao.

+ Sử dụng nhiều hình thức và phƣơng pháp kiểm tra khác nhau một cách linh hoạt sáng tạo; thực hiện có hiệu quả dân chủ hố trong kiểm tra hoạt động giảng dạy ở nhà trƣờng ; Đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu trong kiểm tra; thực hiện kiểm tra theo kế hoạch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)