Các mối quan hệ quản lí của hiệu trƣởng tiểu học

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 36)

1.4.3.1. Quan hệ giữa HT và các Phó hiệu trưởng

Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Hiệu trƣởng do Trƣởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm đối với trƣờng tiểu học công lập, công nhận đối với trƣờng tiểu học tƣ thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc cơng nhận Hiệu trƣởng của cấp có thẩm quyền. Phó Hiệu trƣởng là ngƣời giúp việc cho Hiệu trƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng.

Hiệu trƣởng phụ trách chung mọi công việc nhà trƣờng, chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra việc triển khai, thực hiện nhiệm vụ cơng tác của các Phó Hiệu Trƣởng, điều phối các hoạt động của các Phó Hiệu Trƣởng.

Hiệu trƣởng thông báo kịp thời cho các Phó Hiệu Trƣởng, các tổ trƣởng về chủ trƣơng, chính sách, quan điểm của Đảng và nhà nƣớc, của ngành liên quan đến lĩnh vực công tác của nhà trƣờng, Hiệu trƣởng đƣa ra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

thảo luận trong BGH trƣớc khi đƣa ra Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình các cấp quản lý về những vấn đề sau:

- Kế hoạch năm học và các hoạt động mang tính chuyên đề.

- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến HĐ của nhà trƣờng. - Thay đổi cơ cấu, nhân sự, biên chế trong nhà trƣờng, việc khen thƣởng, kỷ luật đối với tập thể, các nhân trong đơn vị.

Ngoài cƣơng vị phụ trách chung Hiệu trƣởng trực tiếp chỉ đạo giải quyết một số việc sau:

+ Là chủ tài khoản

+ Các công việc mà cấp trên yêu cầu Hiệu trƣởng trực tiếp giải quyết hoặc những công việc mà Hiệu trƣởng khơng phân cơng cho một Phó Hiệu trƣởng nào.

+ Những công việc, vấn đề liên quan đến nhiều tổ, không thuộc phạm vi trách nhiệm của cùng một Phó HT nào, giải quyết giữa các Phó HT khi cịn có ý kiến khác nhau.

+ Những phát sinh vƣợt quá thẩm quyền Phó HT phụ trách

+ Các cơng việc khác mà Hiệu trƣởng thấy cấn thiết phải trực tiếp giải quyết.

Phó HT giúp Hiệu trƣởng lãnh đạo chung công tác nhà trƣờng; trực tiếp phụ trách một số tổ và một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của Hiệu trƣởng và giải quyết một số việc đột xuất do Hiệu trƣởng phân công.

1.4.3.2. Quan hệ giữa HT và Tổ trưởng chuyên môn

BGH điều hành hoạt động của các tổ căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của các tổ theo chƣơng trình kế hoạch công tác và lịch làm việc. Hiệu trƣởng, Phó HT phụ trách tổ quyết định giải quyết công việc thuộc lĩnh vực đƣợc phân công trên cơ sở làm việc trực tiếp với tổ trƣởng hoặc căn cứ vào hồ sơ gửi trình của tổ trƣởng. Hiệu trƣởng, Phó HT định kỳ làm việc với tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

33

trƣởng của tổ đƣợc phân cơng phụ trách ít nhất mỗi tháng 2 lần, với tập thể tổ mỗi tháng 1 lần. Khi Hiệu trƣởng, Phó HT phụ trách làm việc với tổ trƣởng về một cơng việc của tổ thì có thể mời một số thành viên trong tổ tham dự và cho phép đƣợc bàn bạc trao đổi.

1.4.3.3. Quan hệ giữa HT và giáo viên

Hiệu trƣởng căn cứ vào Điều lệ trƣờng tiểu học, nhiệm vụ vủa nhà trƣờng, điều kiện năng lực của giáo viên để phân cơng bố trí, sắp xếp cơng việc của giáo viên phù hợp theo từng năm học. Giáo viên căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc phân cơng hồn thành công tác giảng dạy, giáo dục học sinh theo kế hoạch và các công tác khác. Mối quan hệ giữa HT và GV là mối quan hệ thủ trƣởng và nhân viên.

1.4.3.4. Quan hệ giữa HT và tập thể HS

Mối quan hệ của HT với tập thể học sinh là mối quan hệ gián tiếp thông qua tổ chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm. Mọi nhiệm vụ học tập và giáo dục của học sinh đƣợc HT điều hành chỉ đạo từ tổ chuyên môn xuống giáo viên chủ nhiệm và đến học sinh để thực hiện chƣơng trình giáo dục theo kế hoạch năm học.

1.4.3.5. Quan hệ giữa HT và các tổ chức Đảng, Đội thiếu niên, Đồn thanh niên, Cơng đồn trong nhà trường

Tổ chức Đảng chỉ đạo về đƣờng lối, quan điểm giáo dục, căn cứ vào đó HT xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động của nhà trƣờng dựa trên quan điểm chỉ đạo của tổ chức Đảng. Hiệu trƣởng với các đoàn thể (Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên, Cơng đồn trong nhà trƣờng) trong nhà trƣờng là mối quan hệ phối hợp nhằm thúc đẩy và thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ của nhà trƣờng trong từng giai đoạn cụ thể.

1.4.3.6. Quan hệ giữa HT và Ban đại diện cha mẹ HS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

34

Ban đại diện cha mẹ học sinh của trƣờng, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Mối quan hệ giữa HT với Ban đại diện cha mẹ học sinh là quan hệ phối hợp, HT là ngƣời đại diện cho nhà trƣờng, Ban đại diện cha mẹ học sinh đại diện cho các phụ huynh học sinh. HT và Ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất về quan điểm, phƣơng pháp giáo dục học sinh đồng thời huy động các nguồn lực từ cha mẹ học sinh nhằm đạt đƣợc kết quả giáo dục và tăng cƣờng các điều kiện cho giáo dục.

1.4.3.7. Quan hệ giữa HT với chính quyền và các cấp quản lý giáo

dục địa phương

Chính quyền địa phƣơng khơng phải là thủ trƣởng trực tiếp của hiệu trƣởng nhƣng lại có vai trị quan trọng trong cơng tác giáo dục. Mối quan hệ giữa HT với chính quyền địa phƣơng là mối quan hệ phối hợp: chính quyền địa phƣơng thực hiện việc quản lý hành chính trên địa bàn, xây dựng các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục đồng thời làm cơng tác xã hội hóa giáo dục đảm bảo sự phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phƣơng.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)