- Kết hợp tốt môi trƣờng giáo dục giữa nhà trƣờng gia đình xã hội trong quản lý họat động giảng dạy.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1.Quản lí hoạt động giảng dạy là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình đổi mới nâng cao chất lƣợng giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Vấn đề này đã đựợc thể hiện rõ trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành. Về quản lí hoạt động giảng dạy trong trƣờng tiểu học nói chung đã có một số các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, luận văn thạc sĩ, các bài báo, các bài tham luận của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lí trên báo chí hay diễn đàn, hội thảo. Tuy nhiên chƣa có cơng trình nào đề cập đến việc quản lí hoạt động giảng dạy trong trƣờng tiểu học huyện Thuận Thành .
1.2. Nội dung quản lý HĐGD là: Quản lý chƣơng trình, kế hoạch; quản lý việc phân công giảng dạy; quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ dạy; quản lý giờ dạy và hồ sơ chuyên môn; quản lý việc dự giờ, đánh giá giờ dạy và công tác thi đua giảng dạy của GV; quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; quản lý phƣơng tiện TBDH; quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS; quản lý công tác bồi dƣỡng HS, các hoạt động năng khiếu và xã hội; quản lý việc bồi dƣỡng GV.
1.3. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã có những điểm đáng chú ý sau:
- Đã xây dựng đƣợc một hệ thống biện pháp quản lý cụ thể và tập trung chỉ đạo thành công ở một số khâu của từng nội dung quản lý hoạt động giảng dạy. Cụ thể hoá các văn bản, chỉ thị, hƣớng dẫn của cấp trên về hoạt động giảng dạy thành hiện thực, có kế hoạch, biện pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đạt các yêu cầu do mục tiêu đề ra ở mức độ nhất định trong điều kiện kinh tế, xã hội của địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
99
cơ sở pháp lý nhƣ: Luật giáo dục, Điều lệ trƣờng tiểu học, pháp lệnh cán bộ công chức, phân phối chƣơng trình các mơn học, các hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch năm học của Bộ, Sở và Phòng giáo dục.
Hiệu trƣởng các trƣờng đã thực hiện tốt nội dung quản lý hoạt động giảng dạy nhƣ việc lập kế hoạch, thực hiện chƣơng trình, soạn bài, lên lớp của giáo viên, tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực của giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Tuy nhiên, còn một số hạn chế tồn tại trong quản lí hoạt động giảng dạy nhƣ sau: Việc quản lý kiểm tra sinh hoạt của tổ chuyên môn, dự giờ và rút kinh nghiệm sƣ phạm ở một số trƣờng cịn mang tính chất hành chính, hình thức và chƣa thƣờng xuyên. Việc hƣớng dẫn và tổ chức tập huấn cho giáo viên thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại chƣa đƣợc các trƣờng chủ động thực hiện; chƣa chủ động lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên mà thƣờng trông chờ vào kế hoạch của Phòng Giáo dục. Việc cử cán bộ, giáo viên đi học tập nâng cao trình độ chƣa có kế hoạch, quy hoạch, chƣa căn cứ vào nhu cầu phát triển của nhà trƣờng. Công tác quản lý, khai thác sử dụng tốt cơ sở vật chất và sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ dạy và học chƣa đƣợc các trƣờng thật sự quan tâm.
1.4. Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy các trƣờng tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy nhằm góp phần khắc phục những mặt hạn chế, bất cập và để nâng cao chất lƣợng dạy học nhƣ sau:
- Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức, trình độ và năng lực quản lý cho cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học.
-Tăng cƣờng phân cấp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và tổ chun mơn nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ trƣởng và giáo viên trong quá trình thực hiện hoạt động giảng dạy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
100
độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
- Các biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra chuyên môn đối với giáo viên tiểu học.
- Các biện pháp tăng cƣờng đầu tƣ v à s ử d ụng h i ệ u q u ả cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ dạy và học.
- Các biện pháp phát huy sức mạnh của cộng đồng tham gia quản lý hoạt động giảng dạy.
- Tăng cƣờng thi đua khen thƣởng trong quản lí hoạt động giảng dạy. 1.5. Các biện pháp đã đƣợc kiểm nghiệm bằng phƣơng pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến rộng rãi các CBQL và GV trong trƣờng, đồng thời một số biện pháp trong đó đã đƣợc ra thử nghiệm ở trƣờng. Kết quả sơ bộ cho thấy các biện pháp này là cần thiết và hợp lí cho BGH trƣờng trong giai đoạn hiện nay; tính khả thi của các biện pháp cũng đƣợc đánh giá với tỉ lệ tƣơng đối cao.
2. KIẾN NGHỊ