MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 64 - 65)

THỨ BẬC BẬC Rất quan

trọng Quan trọng quan trọng Tƣơng đối quan trọng Không

SL % SL % SL % SL %

Quản lý việc phân công giảng

dạy cho GV. 28 57.1 21 42.9 0 0 0 0 3

Quản lý việc thực hiện chƣơng

trình. 42 85.7 7 14.3 0 0 0 0 1

Quản lý việc soạn và chuẩn bị

baì của giáo viên. 32 65.3 17 34.7 0 0 0 0 2

Quản lý giờ dạy trên lớp của

giáo viên. 27 55.1 22 44.9 0 0 0 0 4

Quản lý việc dự giờ và sinh

hoạt tổ chuyên môn. 18 36.7 25 51.0 6 12.2 0 0 7

Quản lý hồ sơ chuyên môn của

giáo viên. 15 30.6 24 49.0 10 20.4 0 0 8

Quản lý việc đổi mới pp

giảng dạy của GV. 14 28.6 29 59.2 6 12.2 0 0 10

Quản lý việc đánh giá kết quả

học tập của HS. 24 49.0 20 40.8 5 10.2 0 0 6

Quản lý công tác bồi dƣỡng đội

ngũ GV. 24 49.0 21 42.9 4 8.2 0 0 5

Quản lý phƣơng tiện, thiết bị

dạy học. 15 30.6 22 44.9 12 24.5 0 0 9

Quản lý việc dạy HS giỏi, kém,

dạy năng khiếu và câu lạc bộ. 13 26.5 22 44.9 14 28.6 0 0 11 Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.4, cho thấy 100% cán bộ quản lý đƣợc hỏi ý kiến đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của ngƣời cán bộ quản lý trong việc quản lý các nội dung hoạt động giảng dạy. Việc này chứng tỏ đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành đã ý thức đƣợc vai trị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

63

của mình. Tuy nhiên, nhận thức đó chƣa thật đồng bộ. Điều này thể hiện ở việc họ đánh giá cao về tầm quan trọng của nội dung quản lý thực hiện chƣơng trình, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp, quản lý việc bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mà chƣa thấy hết mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại một cách biện chứng giữa các nội dung với nhau. Chẳng hạn, quản lý việc thực hiện chƣơng trình chịu sự chi phối của việc quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên, ngƣợc lại muốn biết ngƣời giáo viên có thực hiện tốt, đúng yêu cầu về hồ sơ chuyên môn hay không, ngƣời hiệu trƣởng không thể không xem xét tới các nội dung, yêu cầu của việc quản lý thực hiện chƣơng trình.

2.3.2. 2.. Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên

Phân công giảng dạy cho giáo viên thực chất là công tác tổ chức, là việc sử dụng con ngƣời. Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên đòi hỏi ngƣời hiệu trƣởng phải nắm thật chắc chất lƣợng đội ngũ giáo viên, hiểu rõ đặc điểm, đánh giá chính xác từng giáo viên và phân công hợp lý khoa học. Nếu phân công phù hợp với năng lực chuyên môn của từng giáo viên thì sẽ làm cho họ tự tin, phát huy hết khả năng và khẳng định mình trong tập thể.

Để đánh giá thực trạng việc quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên, tác giả đã thực hiện điều tra bằng phiếu 49 cán bộ quản lý và 400 giáo viên các trƣờng tiểu học. Sau khi tổng hợp các ý kiến, kết quả thu đƣợc nhƣ sa

Bảng 2.5: Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN KẾT QUẢ THỰC HIỆN

TX KTX KTH T - K TB Y CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)