Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý trƣờng tiểu học

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 85)

f. Có biện pháp xử lý đối với giáo viên không thực

3.2.1.Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý trƣờng tiểu học

huyện phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hoá đƣờng lối, phƣơng châm GD của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với chế định GD của ngành trong quá trình quản lý. Tính thực tiễn của các biện pháp quản lý của HT nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong trƣờng TH thể hiện ở chỗ các biện pháp quản lý phải thiết thực và có tính khả thi phù hợp với khả năng, điều kiện, các nguồn lực thực tế của các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện trên cơ sở tuân thủ những quy chế của Bộ GD&ĐT.

3.1.2. Đảm bảo tính hiệu quả

Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ, khách quan và có khả năng thực hiện rộng rãi trên địa bàn, đƣợc điều chỉnh kịp thời và ngày càng hoàn thiện, phải đem lại kết quả thiết thực.

3.1.3. Đảm bảo tính phát triển

Các biện pháp đề ra trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành quả đã có đồng thời phải đảm bảo theo chiều hƣớng nhằm cải thiện, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý HĐGD của HT các trƣờng tiểu học.

3.1.4. Đảm bảo tính nhất qn

Các biện pháp đƣa ra phải có tính đồng bộ, thống nhất từ đầu đến cuối, trƣớc sau không mâu thuẫn, trái ngƣợc nhau.

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HĐGD TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

3.2.1. Biện pháp bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý trƣờng tiểu học trƣờng tiểu học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

82

Quản lý là một khoa học nhƣng đồng thời cũng là một nghệ thuật. Khoa học và nghệ thuật trong quản lý giúp cho cán bộ quản lý có đƣợc những quyết định đúng đắn về chủ trƣơng đƣờng lối, định hƣớng hoạt động, sử dụng cán bộ nhằm tổ chức thực hiện tốt nhất hoạt động giảng dạy cũng nhƣ mọi hoạt động khác của nhà trƣờng. Chính vì vậy, mục tiêu của biện pháp là nhằm nâng cao trình độ nhận thức, năng lực và hiệu quả quản lý HĐGD của HT các trƣờng tiểu học để đáp ứng yêu cầu đổi mới quản lý GD hiện nay.

3.2.1.2. Cách thức tiến hành

- Tổ chức, cử cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học ở huyện Thuận Thành tham gia các lớp bồi dƣỡng, tập huấn về lý luận chính trị, về quản lý Nhà nƣớc, quản lý giáo dục về nghiệp vụ quản lý nhằm nâng cao lý luận quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho mình, với hình thức tập trung ngắn hạn, dài hạn nhằm trang bị kiến thức khoa học về quản lý GD và quản lý nhà trƣờng. Trong điều kiện hiện nay hình thức bồi dƣỡng theo hình thức tại chức tỏ ra có nhiều ƣu điểm, cán bộ quản lý vừa đƣợc học tập lại vừa tiếp tục công tác tại trƣờng, không g â y mất ổn định về công tác cán bộ. Nhờ vừa học vừa làm nên những tri thức đƣợc bồi dƣỡng có điều kiện ứng dụng ngay vào cơng việc quản lý hằng ngày. Hình thức bồi dƣỡng thƣờng xun thơng qua hai con đƣờng, đó là bồi dƣỡng tại các lớp chuyên đề và thông qua hệ thống tài liệu chun mơn cũng rất có giá trị.

- Tự học và tự bồi dƣỡng thông qua các phƣơng tiện thông tin hiện đại nhƣ Internet, vơ tuyến truyền hình.... , giúp cho CBQL nhà trƣờng luôn cập nhật đƣợc những kiến thức mới về quản lý, vận dụng phù hợp vào điều kiện nhà trƣờng. Tự nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, những quy định hƣớng dẫn của cấp trên về vấn đề quản lý, tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giảng dạy trong nhà trƣờng, không ngừng bổ sung và hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy.

- Tham quan, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các trƣờng tiên tiến trong và ngoài tỉnh, tổng kết kinh nghiệm để vận dụng một cách phù hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

83

vào công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở đơn vị mình quản lý. Thực tiễn luôn chứa đựng trong nó nhiều kinh nghiệm quý báu, vô tận cần đƣợc khai thác. Việc trao đổi, học tập giữa những ngƣời làm công tác quản lý nếu đƣợc tổ chức tốt sẽ giúp cho ngƣời cán bộ quản lý có tầm nhìn mới về nhiều mặt: từ cách nhìn về cảnh quan mơi trƣờng, nền nếp, phong cách quản lý đến các biện pháp quản lý cụ thể. Có thể nói, đây là hình thức tiếp cận nhanh nhất, khá thiết thực và có hiệu quả cao trong việc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý các trƣờng tiểu học thuộc

- Nội dung cần tập trung nâng cao:

+ Kiến thức về lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nƣớc.

+ Kiến thức về khoa học quản lý GD, về nghiệp vụ quản lý nhà trƣờng, đặc biệt nắm vững và thực hiện thành thạo các chức năng quản lý GD

+ Bồi dƣỡng kiến thức về đổi mới PPGD.

+ Bồi dƣỡng kiến thức về tin học, giúp HT có thể tiếp cận đƣợc kiến thức mới qua khai thác thông tin trên mạng Internet về quản lý nhà trƣờng TH và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.

3.2.2.3. Các điều kiện để thực hiện biện pháp

- Sự nhận thức sâu sắc của CBQL về việc thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đổi mới GD hiện nay. ngƣời cán bộ quản lý phải tích cực học tập, bồi dƣỡng thƣờng xuyên, liên tục

- Sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng trong đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý nhà trƣờng của đội ngũ CBQL GD.

- Sở và phòng GD&ĐT tạo điều kiện về thời gian và cấp kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cho CBQL tham gia học tập.

- Thực hiện tốt việc quy hoạch cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường tiểu học của huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 83 - 85)