f. Có biện pháp xử lý đối với giáo viên không thực
2.5.KẾT LUẬN CHƢƠN G
Qua khảo sát thực trạng ở các trƣờng tiểu học của huyện Thuận Thành, chúng tôi nhận thấy những mặt mạnh trong việc quản lý hoạt động giảng dạy bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
80
2.5.1. Hầu hết cán bộ quản lý các trƣờng đã nhận thức đƣợc hoạt động giảng dạy là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng, hiểu rõ các nội dung quản lí hoạt động giảng dạy. Các HT đã quản lí thành cơng một số khâu của từng nội dung quản lý hoạt động giảng dạy. Hiệu trƣởng các trƣờng đã cụ thể hoá các văn bản, chỉ thị, hƣớng dẫn của cấp trên về hoạt động giảng dạy thành hiện thực, có kế hoạch, biện pháp chỉ đạo, quản lý hoạt động giảng dạy nhằm đạt các yêu cầu do mục tiêu đề ra phù hợp điều kiện kinh tế, xã hội của địa phƣơng.
HT các trƣờng đã quản lý tốt việc thực hiện nội dung chƣơng trình, soạn bài, lên lớp, hồ sơ chuyên môn của đội ngũ giáo viên; tổ chức kiểm tra đánh giá năng lực của giáo viên, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Đồng thời, hiệu trƣởng các trƣờng đã có quan tâm đến việc trang bị tài liệu, sách giáo khoa và các phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng môi trƣờng sƣ phạm khá tốt.
2.5.2. Tuy nhiên số ít hiệu trƣởng chƣa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động giảng dạy. Việc quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ và rút kinh nghiệm sƣ phạm ở một số trƣờng cịn mang tính chất hành chính, chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Các chức năng quản lí nhƣ tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá điều chỉnh chƣa đƣợc các HT thực hiện thƣờng xuyên và hiệu quả. Các HT chƣa chủ động trong cơng việc quản lí của mình, thƣờng phụ thuộc vào kế hoạch của cấp trên (việc hƣớng dẫn và tổ chức tập huấn cho giáo viên thực hành, sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại, việc lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo và bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên).
Chƣơng 3